Vai trị của Bản đồ khái niệm * Vai trị chung của BĐKN

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học sinh thái học Sinh học 12 THPT (Trang 32 - 34)

- X TN, X D C: điểm số trung bình cộng của mỗi phương án;

1.1.3.3.Vai trị của Bản đồ khái niệm * Vai trị chung của BĐKN

9. Cấu trúc của luận văn

1.1.3.3.Vai trị của Bản đồ khái niệm * Vai trị chung của BĐKN

* Vai trị chung của BĐKN

BĐKN cho phép:

- Thấy được các kết nối giữa những ý tưởng của bạn đã cĩ (cĩ thể hữu ích trong học tập hoặc cho một kỳ thi).

- Kết nối những ý tưởng mới với kiến thức mà người học đã cĩ (cĩ thể giúp người học tổ chức các ý tưởng như bạn tìm thấy chúng trong nghiên cứu cho một bài luận hoặc bài nghiên cứu).

- Sắp xếp các ý tưởng trong một cấu trúc hợp lý nhưng khơng phải cứng nhắc cho phép các thơng tin trong tương lai hoặc quan điểm được thể hiện (cĩ thể giúp người học tiếp thu và thích ứng với thơng tin và ý tưởng mới).

- BĐKN cĩ một số ứng dụng rất thiết thực cho người học. Đĩ là một cách tiện dụng để ghi chép trong các bài giảng và là cơng cụ tuyệt vời để nhĩm động não. Chúng hỗ trợ trong việc lập kế hoạch nghiên cứu và cung cấp đồ họa hữu ích cho bài thuyết trình và bài viết của người học. Chúng cũng giúp người học phát triển tư duy sáng tạo của họ.

- Lập BĐKN cĩ thể được thực hiện cho các mục đích sau: + Để tạo ra những ý tưởng (cần phải động não).

+ Để thiết kế một cấu trúc phức tạp (văn bản dài, các trang web lớn, …). + Để truyền đạt các ý tưởng phức tạp.

+ Để hỗ trợ học tập bằng cách tích hợp rõ ràng giữa kiến thức mới và kiến thức cũ.

+ Để đánh giá sự hiểu biết hoặc phát hiện sự hiểu lầm.

Theo Tiến sỹ Phan Đức Duy, BĐKN cĩ ý nghĩa đối với cả GV và đặc biệt đối với HS trong quá trình dạy - học. [9] Cụ thể:

(i) Đối với giáo viên:

+ Dạy một chủ đề

BĐKN là những thiết bị cho việc tổ chức và giới thiệu kiến thức. Sử dụng BĐKN trong giảng dạy giúp GV xác định rõ vai trị quan trọng của những khái niệm chìa khĩa và mối quan hệ giữa chúng. Điều này giúp GV truyền tải rõ ràng và tổng quát về chủ đề nào đĩ và những mối quan hệ của chúng tới HS. Với BĐKN, GV ít cĩ khả năng bỏ sĩt và giải thích sai bất kỳ khái niệm quan trọng nào.

+ Củng cố kiến thức

Sử dụng BĐKN cĩ thể củng cố kiến thức của HS. BĐKN giúp HS hình dung được những khái niệm quan trọng và tĩm tắt được mối quan hệ giữa chúng.

+ Kiểm tra việc học và xác định kiến thức sai

Sử dụng BĐKN cĩ thể giúp đỡ GV trong việc đánh giá kết quả của quá trình giảng dạy. Chúng cĩ thể đánh giá thành tích của HS bằng việc nhớ những khái niệm và xác định kiến thức sai. Khi HS lập được một BĐKN, chúng sẽ nhắc lại ý kiến bằng những từ ngữ của chúng. Những đường chỉ dẫn sai hoặc những kết nối sai sẽ giúp GV nhận biết được kiến thức sai của HS. Vì vậy, nĩ là một phương pháp chính xác và khách quan để đánh giá những kiến thức mà HS chưa nắm chắc khái niệm một cách đầy đủ.

+ Đánh giá

Thành tích của HS cĩ thể được kiểm tra hay khảo sát bởi BĐKN. Hiện nay, nhiều nước đã áp dụng BĐKN để kiểm tra kiến thức của HS sau một chương hoặc một chủ đề. Tuy nhiên, điều này chỉ cĩ thể thực hiện được khi HS thành thạo về cách lập BĐKN.

+ Lập kế hoạch giảng dạy

BĐKN cĩ thể cĩ lợi ích rất lớn trong lập kế hoạch chương trình giảng dạy. GV cĩ thể xây dựng bản đồ trình bày những ý tưởng chính cho tồn bộ mơn học, chương trình học, hay chỉ trình bày cấu trúc kiến thức một phần mơn học như như một chương, một bài cụ thể nào đĩ.

(ii) Đối với học sinh

+ Giúp cho HS cĩ thể nghiên cứu trước nội dung bài học một cách cĩ hệ thống.

+ Giúp người học hệ thống hĩa các kiến thức của bài học trong quá trình học bài. Từ đĩ, HS cĩ thể thấy được mối liên hệ giữa các khái niệm và sự phát triển khái niệm khi nghiên cứu sâu hơn.

+ Khuyến khích học hiểu hơn là học vẹt bằng cách tổng hợp những ý kiến mới vào trong những kiến thức sẵn cĩ của chúng.

+ Giúp HS ghi nhớ thơng tin tốt hơn.

+ BĐKN phát huy khả năng sáng tạo ở HS trong quá trình học tập bởi vì BĐKN khơng được sáng tạo từ một mẫu cĩ sẵn. HS được đưa một màn hình trống và tự viết lên kết luận của chúng, HS cần suy nghĩ chủ động, sáng tạo hơn là nhắc lại kiến thức một cách máy mĩc.

+ BĐKN cịn tạo điều kiện cho hoạt động nhĩm.

GV cĩ thể đưa ra các khái niệm, từ nối, các chủ đề…yêu cầu HS làm việc theo nhĩm để tạo BĐKN hay bổ sung những chỗ cịn thiếu. BĐKN cũng được sử dụng nhằm khuyến khích sự sáng tạo của HS; giúp HS lĩnh hội kiến thức trong một chương trình tivi, một tài liệu, một bài giảng; hoặc BĐKN cĩ thể ứng dụng trong tạo giao diện kiến thức trên các web…

Nhược điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi những ưu điểm trên, BĐKN cũng cĩ một số nhược điểm như: cĩ thể tốn thời gian đối với những khái niệm cần giải thích rõ ràng và chi tiết, khơng giới hạn cách giới thiệu bản đồ, HS cĩ thể lúng túng nếu như bản đồ phức tạp.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học sinh thái học Sinh học 12 THPT (Trang 32 - 34)