- Hãy cho biết Cá, Chim, Thỏ sống trong những mơi trường nào?
3 Bài 41: Diễn thế sinh thá
3.4.1. Về mặt định lượng
Sau khi tiến hành dạy TN xong, chúng tơi tiến hành kiểm tra và chấm bài, kết quả thu được như sau:
Bảng 3.1: Thống kê điểm khảo sát
Bài khảo sát Lớp Tổng số bài (n) Số học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 TN 120 0 0 2 3 7 28 32 20 19 9 ĐC 120 0 4 3 8 12 27 26 18 16 6 Lần 2 TNĐC 120120 00 00 23 39 26 24 22 20 149 24 29 20 20 134 Lần 3 TN 120 0 0 0 5 8 27 31 22 18 9 ĐC 120 0 0 6 10 17 24 27 20 10 6
Qua bảng trên cho thấy: điểm Khá (78), Giỏi (910) của lớp TN luơn luơn cao hơn lớp ĐC.
Xử lý thống kê về kết quả khảo sát
*Khảo sát lần 1 (tiến hành trong quá trình TN, cuối mỗi tiết học)
Bảng 3.2. Tần suất (% HS đạt điểm xi)
Lần 1 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 1.67 2.50 5.83 23.33 26.67 16.67 15.83 7.50 ĐC 120 0.00 3.33 2.50 6.67 10.00 22.50 21.67 15.00 13.33 5.00
Hình 3.1. Đồ thị biểu thị tần suất fi của khảo sát lần 1 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống)
Lần 1 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 1.67 4.17 10.00 33.33 60.00 76.67 92.50 100.00 ĐC 120 0.00 3.33 5.83 12.5 22.5 45.00 66.67 81.67 95.00 100.00
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần 1 Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trưng giữa 2 nhĩm lớp TN và ĐC
qua bài khảo sát lần 1
Lần 1 N X ± m S Cv(%) td tα
(α =0,05) TN 120 7.22 ± 0.14 1.55 21.47 2.43 1.64
ĐC 120 6.68 ± 0.17 1.87 27.99
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát lần 1 trong bảng 3.4, ta thấy.
+ Điểm trung bình (X ): TN = 7.22 > ĐC = 6.68
Lớp TN đã nâng cao được kết quả học tập của các HS so với lớp ĐC. + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.55 < ĐC = 1.87
Lớp TN cĩ độ đồng đều về khả năng lĩnh hội kiến thức giữa các HS tốt hơn lớp ĐC.
+ Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 21.47% < ĐC = 27.99%
Cả hai lớp TN và ĐC đều cĩ độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN và ĐC cĩ độ tin cậy về điểm trung bình (X )
và độ lệch chuẩn (S) là trung bình.
+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp xử lý thống kê: Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC Thực nghiệm thu được: td = 2.43
Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30 Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64
Vậy td = 2.43 > tα = 1.64.
Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (cĩ sử dụng Bản đồ khái niệm) và lớp ĐC (khơng sử dụng Bản đồ khái niệm), ta thấy td= 2.34 > tα = 1.64, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC cĩ ý nghĩa thống kê.
*Khảo sát lần 2 (tiến hành sau TN 2 tuần)
Bảng 3.5. Tần suất (% HS đạt điểm xi)
Lần 2 xi
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 120 0.00 0.00 1.67 2.50 7.50 20.00 24.17 16.67 16.67 10.82
Hình 3.3. Đồ thị biểu thị tần suất fi của khảo sát lần 2 Bảng 3.6. Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống)
Lần 2 xi
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 120 0.00 0.00 1.67 4.17 11.67 31.67 55.84 72.51 89.18 100.00
ĐC 120 0.00 0.00 2.50 10.00 31.67 51.67 70.00 85.00 96.67 100.00
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần 2 Bảng 3.7. So sánh các tham số đặc trưng giữa 2 nhĩm lớp TN và ĐC
qua bài khảo sát lần 2
Lần 2 N X ± m S Cv(%) td tα
(α =0,05) TN 120 7.33 ± 0.15 1.63 22.24
3.78 1.64
ĐC 120 6.52 ± 0.15 1.69 25.92
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát lần 2 trong bảng 3.7, ta thấy.
+ Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.63 < ĐC = 1.69
Lớp TN cĩ độ đồng đều về khả năng lĩnh hội kiến thức giữa các HS tốt hơn lớp ĐC.
+ Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 22.24% < ĐC = 25.92%
Cả hai lớp TN và ĐC đều cĩ độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN và ĐC cĩ độ tin cậy về điểm trung bình (X )
và độ lệch chuẩn (S) là trung bình.
+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp xử lý thống kê: Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC Thực nghiệm thu được: td = 3.78
Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30 Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64
Vậy td = 3.78 > tα = 1.64.
Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (cĩ sử dụng Bản đồ khái niệm) và lớp ĐC (khơng sử dụng Bản đồ khái niệm), ta thấy td= 3.78 > tα = 1.64, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC cĩ ý nghĩa thống kê.
*Khảo sát lần 3 (tiến hành sau TN 2 tuần)
Bảng 3.8. Tần suất (% HS đạt điểm xi) Lần 3 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 0.00 4.17 6.67 22.50 25.83 18.33 15.00 7.50 ĐC 120 0.00 0.00 5.00 8.33 14.17 20.00 22.50 16.67 8.33 5.00
Hình 3.5. Đồ thị biểu thị tần suất fi của khảo sát lần 3 Bảng 3.9. Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống)
Lần 3 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 0.00 4.17 10.8 4 33.3 4 59.17 77.50 92.50 100.00 ĐC 120 0.00 0.00 5.00 13.3 3 27.50 47.50 70.00 86.6 7 95.00 100.00
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần 3 Bảng 3.10. So sánh các tham số đặc trưng giữa 2 nhĩm lớp TN và ĐC
qua bài khảo sát lần 3
Lần 3 N X ± m S Cv(%) td tα
(α =0,05) TN 120 7.23 ± 0.14 1.51 20.89
3.21 1.64
ĐC 120 6.55 ± 0.16 1.76 26.87
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát lần 3 trong bảng 3.10, ta thấy.
+ Điểm trung bình (X ): TN = 7.23 > ĐC = 6.55
Lớp TN đã nâng cao được kết quả học tập của các HS so với lớp ĐC. + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.51< ĐC = 1.76
+ Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 20.89% < ĐC = 26.87%
Cả hai lớp TN và ĐC đều cĩ độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN và ĐC cĩ độ tin cậy về điểm trung bình (X )
và độ lệch chuẩn (S) là trung bình.
+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp xử lý thống kê: Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC Thực nghiệm thu được: td = 3.21
Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30 Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64
Vậy td = 3.21 > tα = 1.64.
Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (cĩ sử dụng Bản đồ khái niệm) và lớp ĐC (khơng sử dụng Bản đồ khái niệm), ta thấy td= 3.21 > tα = 1.64, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC cĩ ý nghĩa thống kê.
3.4.2. Về mặt định tính
- Thơng qua việc sử dụng BĐKN theo hướng phát huy tính tích cực của HS, tơi thấy ở nhĩm lớp TN hơn hẳn so với ĐC về lịng say mê, nhiệt tình, học tập tích cực hơn, khả năng khai thác, tích luỹ kiến thức, năng lực tư duy và độ bền kiến thức…
- Qua việc phân tích các bài kiểm tra, HS ở lớp TN nắm vững kiến thức hơn so với với ĐC thể hiện ở các mặt sau:
+ Về hứng thú và mức độ tích cực học tập
Phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học ở khâu dạy bài mới, củng cố và hồn thiện kiến thức tạo sự hấp dẫn, lơi cuốn HS vào hoạt động học tập, khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, hào hứng và các em thích được quan sát, tìm tịi và được tranh luận phát biểu ý kiến của mình, trao đổi nhĩm. Đặc biệt, khi tơi sử dụng Bản đồ khái niệm dạng khuyết thiếu, hỗn hợp hay câm, yêu cầu các em cần hồn chỉnh, cần điền vào các ơ trống thì khơng khí học tập lại sơi nổi hơn, các em chăm chú theo dõi hơn và hào hứng hơn.
+ Về kỹ năng khai thác, lĩnh hội kiến thức
Kết quả các bài kiểm tra cho thấy kỹ năng khai thác và lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC về sự hiểu biết các khái niệm và bản chất các khái niệm.