Điều kiện kinh tế xã hội huyện Ân Th

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 50 - 53)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2điều kiện kinh tế xã hội huyện Ân Th

3.1.2.1 Tình hình dân số và lao ựộng

Theo số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 01/04/2009, Hưng Yên có 1.128.702 người với mật ựộ dân số 1.223 người/kmỗ bao gồm 1 thành phố và 9 huyện: Thành phố Hưng Yên; các huyện: Ân Thi, Khoái Châu, Mỹ Hào, Kim động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ. Trong ựó số người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm hơn 50%. Tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ của Hưng Yên thấp, bởi sau khi tái lập tỉnh, ựội ngũ cán bộ khoa học có trình ựộ ở lại tỉnh công tác ắt. Hiện nay, số lao ựộng chưa có việc làm ổn ựịnh còn nhiều ựã trở thành sức ép lớn ựối với Hưng Yên trong vấn ựề giải quyết việc làm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

Bảng 3.1: Dân số và lao ựộng của huyện qua 3 năm (2009-2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Số lượng (người) cấu (%) Tổng dân số 130.294 100 134.725 100 139.440 100 - Nam 66.645 51 68.036 50,5 67.628 48,5 - Nữ 63.649 49 66.689 49,5 71.812 51,5 Trong tuổi Lđ 69.215 53 70.560 52,4 71.870 51,5 Năm 2009, dân số huyện là 130.294 người. Số lao ựộng trong ựộ tuổi là 69.215 người chiếm 53% dân số. đến năm 2011, dân số của huyện là 139.440 người, trong ựó lao ựộng trong ựộ tuổi tăng lên 71.870 người, nhưng cơ cấu giảm còn 51,5% dân số của huyện. Tỷ lệ lao ựộng trong tuổi giảm ựi là do lao ựộng trong huyện có ựã chuyển ựi làm ở các khu công nghiệp khác ở ngoài huyện.

3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế

Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, Hưng Yên ựược ựánh giá là một trong những tỉnh có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế tương ựối nhanh và cao. Nền kinh tế Hưng Yên ựang ựổi thay từng ngày. Cơ cấu kinh tế ựang dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Nông nghiệp, nông thôn có nhiều chuyển biến tắch cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt ựược cân ựối. Người nông dân bước ựầu quan tâm ựến sản xuất hàng hoá, ựảm bảo an ninh lương thực. Công nghiệp, dịch vụ có bước phát triển khá. Công nghiệp ựịa phương tuy còn phải ựối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn ựạt ựược những thành tắch ựáng khắch lệ. Một số ngành hàng tiếp tục ựược củng cố phát triển, lựa chọn các mặt hàng ưu tiên và có lợi thế ựể ựầu tư chiều sâu, ựổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Khối công nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tăng nhanh do số dự án ựi vào hoạt ựộng tăng lên, sản phẩm ựược thị trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt

Ân thi là một huyện thuần nông chủ yếu là trồng lúa và trồng cây vụ ựông.Theo báo cáo của UBND huyện năm 2011: tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt 12,8%, thu nhập ựầu người ựạt 23,5 triệu ựồng, doanh thu trên 1 hécta canh tác ựạt 107 triệu ựồng, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,86%, tỷ lệ hộ nghèo còn 11,5%, tạo việc làm mới cho 3.300 lao động. Cơ cấu kinh tế NN- CN+TTCN+XD-DV năm 2011 của huyện ựược thể hiện ở hình 3.

Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2011

Nhìn chung, kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, ựời sống nhân dân ựược nâng lên rõ rệt, chất lượng các hoạt ựộng giáo dục, y tế, văn hóa và xã hội ựã ựược cải thiện nhiều, an ninh chắnh trị ựược giữ vững, ổn ựịnh tình hình an ninh nông thôn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ựó, kinh tế - xã hội Ân Thi vẫn còn những yếu kém, hạn chế ựó là: Tình trạng lao ựộng dư thừa, lao ựộng thiếu việc làm còn nhiều, giải quyết việc làm cho người lao ựộng là vấn ựề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

bức xúc của huyện trong những năm tiếp theo.Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa bền vững; thu nhập bình quân ựầu người vẫn thấp hơn so với mức bình quân của các huyện trong tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng CN-TTCN và dịch vụ thương mại còn chậm do ựặc ựiểm của một huyện thuần nông.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 50 - 53)