Sự phát triển về chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 64 - 69)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Sự phát triển về chất lượng nguồn nhân lực

Song song với sự thiếu hụt về số lượng lao ựộng, vấn ựề chất lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp dệt may của huyện cũng là một bài toán khó ựối với các chủ doanh nghiệp.

Thị trường xuất khẩu may mặc của các doanh nghiệp ựịa bàn huyện chủ yếu là Mỹ và EU, ựây là những thị trường rất khắt khe trong việc kiểm ựịnh chất lượng sản phẩm. Hầu hết khách hàng ựều thuê hẳn một ựơn vị kiểm tra sản phẩm có uy tin trên thị trường Việt Nam ựể giám sát quá trình gia công, sản xuất của doanh nghiệp, có một số khách hàng còn cử người về tận nhà máy ựể kiểm tra.

Thực tế ở các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện cho thấy, các sản phẩm ra khỏi dây chuyền, ựến bộ phận QC (kiểm tra sản phẩm) ựã bị loại phải tái chế khá nhiều. Có nhiều ựơn hàng phải tái chế trên 10%. Hầu hết các ựơn hàng ựều có một số không nhỏ lượng sản phẩm hỏng, trong khi ựây ựều là sản phẩm dành cho ựối tượng tiêu dùng phương Tây, rất khó thanh lý. điều này ảnh hưởng rất nhiều ựến chi phắ sản xuất của doanh nghiệp.

Không những thế, vì các doanh nghiệp dệt may thiếu lượng nhân lực nên luôn trong tình trạng phải ỘgồngỢ mình ựể ựuổi kịp tiến ựộ sản xuất. Việc có quá nhiều sản phẩm phải tái chế lại càng gia tăng khó khăn cho doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

nghiệp trong việc giao hàng ựúng tiến ựộ của khách hàng, ảnh hưởng ựến uy tắn của doanh nghiệp và tăng áp lực công việc cho người lao ựộng.

Do vậy, nâng cao chất lượng lao ựộng, ựặc biệt là công nhân sản xuất là một yêu cầu bức bách ựối với các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện hiện nay.

Qua kết quả khảo sát tình hình thực tế về ựánh giá chất lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp may trên ựịa bàn huyện, tổng hợp số liệu bảng 4.7.

Bảng 4.7: đánh giá chất lượng lao ựộng trong doanh nghiệp may ở huyện năm 2011 Mức ựộ (%) Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém Lao ựộng quản lý: - Kỹ năng ựiều hành - Kỹ năng lập kế hoạch

- Kỹ năng kiểm tra, giám sátẦ

5 10 10 20 20 17 65 60 58 10 10 15

Lao ựộng gián tiếp trong phân xưởng:

- Kỹ năng chuyên môn

- Xử lý tình huống 5 0 10 10 70 65 15 25 Lao ựộng trực tiếp:

+ Lao ựộng ựang làm việc

- Trình ựộ tay nghề

- đáp ứng yêu cầu thời gian làm việc

+ Lao ựộng mới vào nghề:

- Khả năng nắm bắt chuyên môn.

- Thực hiện những công việc mức ựơn giản 5 15 5 15 15 35 10 20 65 45 50 50 15 5 35 15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Nguồn: số liệu ựiều tra

Bảng 4.7 cho thấy chất lượng lao ựộng nói chung của các doanh nghiệp may còn ở mức trung bình-yếu là chủ yếu. đặc biệt là lao ựộng trực tiếp ựang làm việc và mới vào nghề. đây thực sự là một thực trạng ựáng lo ngại, vì ựó là hai loại lao ựộng chiếm tỉ lệ rất lớn trong doanh nghiệp may. Với chất lượng lao ựộng như vậy, thật khó ựể có thể tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt, và việc sản phẩm sai hỏng, phải tái chế là ựiều khó tránh khỏi khi mà yêu cầu về kỹ thuật của khách hàng ngày càng khắt khe hơn.

+ đối với lao ựộng mới vào nghề, có ựến 35% lao ựộng ựược ựánh giá là kém trong khả năng nắm bắt chuyên môn. Thực trạng khiến các doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian, công sức và chi phắ ựể ựào tạo cho lao ựộng mới vào nghề; mà số lao ựộng này chiếm tỉ lệ không nhỏ trong doanh nghiệp, chưa kể nhiều lao ựộng sau khi ựược ựào tạo lại không gắn bó với nghề khiến cho chi phắ ựào tạo của doanh nghiệp tăng lên nhiều.

+ đối với lao ựộng quản lý thì tỉ lệ lao ựộng ở mức ựộ tốt và khá có nhỉnh hơn. điều này là hoàn toàn phù hợp vì họ là những người ựược ựào tạo từ trường lớp ra và có kinh nghiệm, gắn bó lâu với nghề; phần nữa là vì lượng cung của thị trường về lao ựộng quản lý lớn nên doanh nghiệp có nhiều cơ hội ựể lựa chọn ựược những người lao ựộng tốt. Tuy nhiên vẫn có ựến trên 10% lao ựộng quản lý bị ựánh giá là kém, với số lượng lao ựộng quản lý không nhiều thì con số 10% này cũng khiến các doanh nghiệp phải lo ngại, vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng quản lý, ựiều hành của toàn doanh nghiệp.

Chất lượng lao ựộng thấp nhưng tình hình ựào tạo của các doanh nghiệp cũng còn rất yếu kém. Các doanh nghiệp vẫn chưa ựầu tư ựúng mức cho ựào tạo lao ựộng, thậm chắ nhiều doanh nghiệp không quan tâm ựến ựào tạo.Lao ựộng dệt may trong ựịa bàn huyện hiện nay chủ yếu tự học, tự ựào tạo theo phương thức kèm cặp trong các nhà máy xắ nghiệp là chắnh. Có một số ắt công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

nhân ựược ựào tạo từ trường lớp, tuy nhiên số công nhân này chẳng thấm vào ựâu so với nhu cầu tuyển dụng, hơn nữa nếu nhận về, doanh nghiệp vẫn phải ựào tạo lại.

Bảng 4.8: Tình hình ựào tạo lao ựộng trực tiếp tại doanh nghiệp năm 2011 Chỉ tiêu Lao ựộng mới

tuyển (Người)

Lao ựộng ựang làm việc (Người)

Hình thức ựào tạo

Kỹ thuật may 40 10 Kèm cặp, chỉ dẫn tại

nơi làm việc

Kỹ thuật cắt 40 20 Kèm cặp, chỉ dẫn tại

nơi làm việc

Kỹ thuật là 40 8 Kèm cặp, chỉ dẫn tại

nơi làm việc Ghi chú: Số người ựược hỏi là 100 người (trong ựó lao ựộng mới vào là 40 người, lao ựộng ựang làm là 60 người).

+ Tỉ lệ những người lao ựộng trực tiếp ựược doanh nghiệp ựào tạo rất thấp, trong ựó may là bộ phận quan trọng nhất thì chỉ có 10/40 người ựược hỏi là có ựược ựào tạo, bộ phận cắt do kỹ thuật khó nên tỉ lệ này có cao hơn (20/40). Bênh cạnh ựó hình thức ựào tạo chỉ là kèm cặp, chỉ dẫn trong công việc nên không thể ựảm bảo chất lượng ựào tạo tốt.

Bảng 4.9: Tình hình ựào tạo lao ựộng gián tiếp tại phân xưởng

Chỉ tiêu Số người

ựược hỏi

Số người

ựược ựào tạo Hình thức ựào tạo

Quản ựốc 13 4 Cử ựi học tại các trường chắnh quy

Nhân viên KCS 50 10 Kèm cặp, chỉ dẫn tại nơi làm việc Nhân viên kỹ thuật 30 4 Kèm cặp, chỉ dẫn tại nơi làm việc Lao ựộng gián tiếp khác

(ựóng gói, khuân vácẦ) 30 5 Kèm cặp, chỉ dẫn tại nơi làm việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

+ Ở bộ phận gián tiếp trong phân xưởng tỉ lệ người lao ựộng ựược ựào tạo cũng rất ắt, trong ựó cũng chỉ có quản ựốc là ựược ựi học tại trường chắnh quy, còn lại ựều ựào tạo theo hình thức chỉ dẫn tại nơi làm việc.

Bảng 4.10: Tình hình ựạo tạo cho lao ựộng quản lý

Chỉ tiêu Số người ựược hỏi Số người ựược ựào tạo Hình thức ựào tạo

Ban giám ựốc 12 2 Học tại các trường chắnh quy Hành chắnh/nhân sự 30 3 Học tại các trường chắnh quy Kế toán-tài chắnh 30 4 Học tại các trường chắnh quy Kế hoạch-kinh doanh 50 0 Học tại các trường chắnh quy Bộ phận khác 20 1 Học tại các trường chắnh quy

Nguồn: số liệu ựiều tra

Bảng 4.10 cho thấy:

+ Bộ phận lao ựộng quản lý thì tỉ lệ này có cao hơn và ựược ựào tạo tại các trường chắnh quy nên hiệu quả ựào tạo tốt hơn. Song qua khảo sát những người ựược ựào tạo thì họ nói rằng ựa phần là họ tự bỏ kinh phắ ra và xin cơ quan cho ựi học vào các ngày cuối tuần, như vậy việc ựào tạo là do tự bản thân người lao ựộng chủ ựộng chứ không phải là do doanh nghiệp chủ ựộng ựào tạo theo yêu cầu công việc.

Như vậy, với thực trạng các doanh nghiệp không quan tâm, chưa ựầu tư ựúng mức cho hoat ựộng ựào tạo như trên thì thật khó ựể có thể nâng cao chất lượng lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng trực tiếp, ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả lao ựộng khiến cho nguồn cung lao ựộng thiếu cả về số lượng và chất lượng. Cơ cấu ựộ tuổi lao ựộng trên ựịa bàn hiện ựang ở "cơ cấu vàng" với số lao ựộng trong ựộ tuổi từ 16 ựến 25 chiếm khoảng 52,5%, ựộ tuổi từ 26-35 chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

42%. Nhìn chung lao ựộng tại các doanh nghiệp là lao ựộng trẻ, có năng lực, sức khoẻ với gần 100% phổ cập THCS, trong ựó khoảng 70% tốt nghiệp THPT. đây là nền móng, cơ hội tốt ựể các doanh nghiệp, nhà ựầu tư phát huy khả năng, lợi thếẦ phục vụ cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Tuy vậy, nếu xét theo trình ựộ cấp bậc thợ thì tỷ lệ lao ựộng có tay nghề dưới bậc 3 chiếm ựến hơn 50% tổng số công nhân trong các KCN, trong khi ựó tỷ lệ công nhân có tay nghề bậc 5 trở lên chỉ chiếm 7%, thậm chắ lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa có trình ựộ tay nghề rất thấp, chủ yếu là việc theo kinh nghiệm, thói quenẦ Cũng theo kết quả nghiên cứu ựó thì chưa ựến 40% số lao ựộng ựược hỏi trả lời ựã ựược doanh nghiệp cho ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, nghiệp vụ. Số lao ựộng ựược ựào tạo dài hạn chiếm tỷ lệ rất thấp với 4,3%, ựào tạo ngắn hạn là 16,2% và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là 19,6%.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)