Phát triển nguồn nhân lực cho ngành may ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 37 - 48)

2.2.2.1 Vai trò của doanh nghiệp may xuất khẩu ựối với nền kinh tế

Trong những năm qua, ngành Dệt May có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng ựối với nền kinh kinh tế nước ta, ựóng góp rất lớn vào sự ổn ựịnh và tăng trưởng của nền kinh tế.

Ngành Dệt May hiện nay ựược coi là ngành kinh tế chủ chốt, thu hút một lượng lớn lực lượng lao ựộng trong xã hội, là ngành có doanh thu xuất khẩu ựứng thứ nhất. Ngành Dệt May vừa góp phần tăng tắch lũy tư bản cho quá trình CNH, HđH nền kinh tế của ựất nước vừa tạo cơ hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Xét từ góc ựộ thương mại quốc tế, dệt may ựược ựánh giá là ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh do tận dụng ựược nguồn nhân công rẻ và có tay nghề.

Trong những năm gần ựây, ngành dệt may Việt Nam ựã có những bước phát triển ựáng kể với tốc ựộ trên dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong năm 2011 tăng 17,9% so với năm 2010. Các sản phẩm chủ yếu ựều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc ựã góp phần ựưa Việt Nam trở thành một trong chắn nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Dệt may ựang vươn lên và tham gia vào những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của Việt Nam, bên cạnh những mặt hàng khác như dầu thô, giày dép, thuỷ sản, v.v... Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam ựạt 16,9 tỷ USD, tăng 25,1 % so với năm 2010 và bằng khoảng 16,3% giá trị xuất khẩu hàng hoá năm 2011. Hơn nữa, dệt may ựã vượt qua dầu thô và trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Bảng 2.2: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (2004-2011)

(Nguồn: Bộ Công thương và Tổng công ty Dệt May Việt Nam)

Ngành Dệt May hiện nay thu hút gần 2 triệu lao ựộng. để ựáp ứng với mục tiêu phát triển của ngành, ựến 2015 số lao ựộng này sẽ tăng lên 2,5 triệu, và dự kiến ựạt 3 triệu vào năm 2020.

Trên bản ựồ xuất khẩu dệt may thế giới, dệt may Việt Nam cũng ựã vươn lên rất nhanh: Năm 1995 Dệt may Việt Nam chỉ xuất khẩu ựược 850 triệu USD và chưa có tên trong bản ựồ xuất khẩu dệt may thế giới, thì ựến năm 2010 ựã xuất khẩu trên 11 tỷ USD. Hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 2 vào thị trường Hoa Kỳ, thứ 3 tại thị trường Nhật Bản, thứ 9 tại thị trường EU.

Trong vòng 10 Ờ 20 năm tới, ngành Dệt may Việt Nam còn nhiều tiềm năng và cơ hội ựể phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Chắnh phủ ựã ựặt mục tiêu ngành Dệt may Việt Nam nằm trong top 5 các nước sản xuất và xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu 25 tỉ USD và tỉ lệ nội ựịa hóa 60% vào năm 2015.

Năm Kim ngạch XK hàng dệt may

(Triệu USD) Tỉ trọng/tổng số (%) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 5.200 7.255 8.759 9.361 11.532 14.455 15.100 16.926 14.40 15.20 15.40 14.40 14.60 13.08 13.25 16.30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Với những ựóng góp to lớn của trên một triệu lao ựộng trong ngành cùng sự thành công, khẳng ựịnh vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế, ngành Dệt may Việt Nam dần từng bước khẳng ựịnh một ngành kinh tế mũi nhọn của ựất nước.

2.2.2.2 đặc ựiểm nguồn nhân lực của ngành Dệt May nước ta

Lao ựộng ngành dệt may là lao ựộng trẻ: ựa số tuổi ựời dưới 30

(ngành dệt chiếm 38%, ngành may chiếm trên 64%), lao ựộng trên 50 tuổi có tỷ lệ rất thấp (dệt 3%, may 1,2%). Thời gian làm việc của một người lao ựộng phần lớn chỉ dưới 10 năm. Lao ựộng nữ trong các doanh nghiệp dệt may chiếm trên 70%, trong ựó ngành dệt chiếm 68%, ngành may chiếm khoảng 75%. Lao ựộng dệt may thuộc loại lao ựộng nặng nhọc. Tắnh chất công việc yêu cầu lao ựộng phải có sức khỏe, tinh mắt, ựộ tập trung cao, dễ mắc các bệnh nghề nghiệp... Vì thế công nhân trực tiếp sản xuất thường ra khỏi dây chuyền sản xuất sớm hơn so với ựộ tuổi về hưu do Nhà nước quy ựịnh. Sản phẩm dệt may mang yếu tố thời vụ và thời trang, người lao ựộng có lúc phải dồn việc, lúc lại thiếu việc. Do vậy khi nói ựến ngành dệt may là nói ựến tăng ca, thêm giờ, ca ựêm... Vất vả như vậy nhưng thu nhập của người lao ựộng trong ngành dệt may so với các ngành khác nói chung là thấp.

Phân bố lao ựộng không tập trung: do có hơn 70% các doanh nghiệp

Dệt May là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số lao ựộng dưới 300 người. Gần 20% doanh nghiệp có số lao ựộng trên 300 người và dưới 1000 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên chỉ có 6%. Với ựộ phân tán như vậy, nếu không liên kết lại thì hoạt ựộng ựào tạo sẽ khó triển khai hiệu quả.

Lao ựộng trong ngành Dệt May hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, sau ựó là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hai loại hình doanh nghiệp này hiện nay ựang thu hút 2/3 lao ựộng của toàn ngành Dệt May. Thường ựa số các doanh nghiệp này hiện nay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

lại có khuynh hướng ựầu tư cho việc thu hút lao ựộng, chứ không có khuynh hướng ựầu tư mạnh cho hoạt ựộng ựào tạo.

Sự biến ựộng lao ựộng lớn: Do yêu cầu về lao ựộng của ngành Dệt

May tăng rất nhanh nên khả năng ựáp ứng của cơ sở ựào tạo không theo kịp. Dẫn ựến tắnh trạng tranh giành lao ựộng giữa các doanh nghiệp trong ngành tăng lên ựã ựến mức báo ựộng. Khi tình trạng ựó xảy ra, các doanh nghiệp ngại ựào tạo người lao ựộng vì khả năng họ rời bỏ công ty sau khi ựược ựào tạo là quá lớn. Doanh nghiệp không ựào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu ựược học tập của mình lại muốn ra ựi tìm nơi khác nhiều hơn.

Có hai lý do dẫn tới tình trạng ựó, một là sau một thời gian chuyển hướng từ lao ựộng nông nghiệp sang làm công nhân công nghiệp, rất nhiều lao ựộng ựã không thể bắt nhịp ựược cuộc sống mới và họ tự ý thôi việc.

Mặc dù những người thôi việc chỉ nằm trong các công ựoạn sản xuất giản ựơn, nhưng các DN ựều lúng túng khi tìm cách lấp ựầy chỗ trống trong dây chuyền sản xuất. Nguồn thứ hai quan trọng hơn, ựó là những công nhân lành nghề, các cán bộ quản lý cấp thấp, sau khi ựược DN ựào tạo, với trình ựộ chuyên môn có thể Ộxác ựịnh ựược vị trắ trong ngành công nghiệp mayỢ, họ bắt ựầu lựa chọn nơi làm việc khác với nơi họ ựã gắn bó với các ựiều kiện ưu ựãi hơn. Vì thu nhập thấp mà biến ựộng lao ựộng ựã gia tăng tại các DN dệt may. Nguyên nhân của việc lao ựộng trong ngành có thu nhập thấp ựã ựược phát hiện và nghiên cứu từ lâu, ựó là thực trạng tham gia gia công cho các thương hiệu lớn, chưa xây dựng ựược thương hiệu ựể tạo giá trị gia tăng và không thể tham gia trực tiếp xuất khẩu. Hệ quả xấu từ vấn ựề thu nhập thấp ựã khiến các chuyên gia trong ngành thừa nhận rằng, ngành dệt may sẽ không thể thu hút lao ựộng dồi dào như trước và tranh chấp lao ựộng ngày càng lớn.

Cơ cấu lao ựộng không hợp lý: Theo tỷ lệ ựịnh chuẩn của ngành Dệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Trong khi ựó theo số liệu thống kê cho thấy lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng trở lên trong ngành mới chỉ có tỷ lệ dao ựộng từ 3,5% ựến 3,9%. điều ựó cảnh báo trình ựộ của cán bộ quản lý ngành Dệt May Việt Nam chưa cao.

Theo ựánh giá chung, cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing trong các doanh nghiệp dệt may ựang rất thiếu và yếu, ựặc biệt trong lĩnh vực sử dụng internet ựể tạo lợi thế trong tiếp cận khách hàng ở các nước và marketing cho công ty và sản phẩm. Công nhân trong ngành dệt may không có tay nghề còn cao (20,4%) nên năng suất lao ựộng thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc - năng suất lao ựộng bình quân của một lao ựộng ngành may Việt Nam chỉ ựạt 12 áo sơ mi ngắn tay hoặc 10 quần thì một lao ựộng Hồng Kông năng suất lao ựộng là 30 áo hoặc 15 - 20 quần.[5]

Ngoài ra, công nhân dệt may nói chung tuổi ựời còn trẻ, tỷ lệ ựộc thân là khá cao. Lao ựộng trong ngành dệt may chủ yếu là lao ựộng di cư từ các vùng khác ựến và ựa phần trong số họ phải sống nhờ ở nhà người quen hoặc tự thuê nhà ựể ở. Công nhân dệt may có trình ựộ học vấn khá cao, phần lớn công nhân dệt may xuất thân từ các hộ làm nông nghiệp. Do thiếu hụt lao ựộng trầm trọng trong ngành nên công nhân dệt may hiện tại phải làm việc với thời gian dài, kiệt sức và không còn thời gian và sức lực ựể tụ tập vui với bạn bè, tìm bạn trai hoặc mở rộng quan hệ xã hội, phải làm việc muộn ựến khuya, do vậy chất lượng ựời sống thấp ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất lao ựộng [6].

Theo qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam ựến năm 2015 - tầm nhìn 2020, năm 2015 ngành sẽ thu hút 3 triệu lao ựộng và ựến năm 2020 là 3,5 triệu lao ựộng. Như vậy bình quân hàng năm ngành dệt may cần thêm khoảng 160 ngàn lao ựộng chưa kể phải bổ sung cho số lao ựộng ựến tuổi nghỉ hưu và rời bỏ ngành. Thêm nữa, Việt Nam gia nhập WTO, ựể có nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt May ựang cần nhanh chóng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

ựào tạo lại nguồn nhân lực hiện có của ngành. đây thực sự là một áp lực rất lớn cho hoạt ựộng ựào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt May nói chung và các doanh nghiệp Dệt May nói riêng.

2.2.2.3 định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành may ở nước ta

Hình 2.1: Nữ công nhân Nguyễn Thị Hằng ựang làm việc tại Công ty may FORMATR

Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dẫn ựầu nhưng nhập khẩu nguyên, phụ liệu cũng tăng cao; thu dụng nhiều lao ựộng những giá trị gia tăng thấp; sản phẩm công nghiệp chủ lực nhưng lại chủ yếu gia công... ngành dệt may Việt Nam bao hàm trong ựó nhiều nghịch lý giữa con số thực hiện và hiệu quả thực tế.

Do vậy, trong hướng ựi sắp tới của ngành dệt may Việt Nam, giải pháp bắt buộc là phải nâng cao năng suất, trong ựó có tắnh ựến việc phát triển cụm ngành ựể kết nối chuỗi sản xuất hiệu quả hơn, hướng tới cạnh tranh; phải xây dựng thành các cụm dệt may liên thông, ựảm bảo cho dệt may Việt Nam trở thành một ngành có giá trị gia tăng cao hơn, ựi từ khâu ựầu tới khâu cuối. Trong những năm tới, Nhà nước ta sẽ có sự quy hoạch rõ ràng ựối với các ựịa phương, khu vực ựể có thể ựầu tư các cụm công nghiệp dệt may, trong ựó chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

yếu ựầu tư cho sợi, dệt, nhuộm hoàn tất và những nhà may mẫu có năng suất lao ựộng tốt nhất, ựầu tư tốt nhất liên thông vào ựó, làm ra những sản phẩm mang tắnh chất mô hình mẫu trọn gói ựể tiếp cận ựược người mua lớn, nhận ựược những ựơn hàng lớn. Còn sau ựó, có thể tiếp tục phân tán khâu may ở các ựịa phương. Thứ nhất là giải quyết ựược bài toán giá trị gia tăng do có nguyên liệu nối liên thông với may, giảm thiểu chi phắ thời gian giao hàng, giảm chi phắ vận tải trên ựường. Thời gian giao hàng sẽ là yếu tố cạnh tranh rất quyết liệt trong thời gian tới của ngành dệt may.Thứ hai nữa, khi gắn vào ựó những doanh nghiệp may mới với mức ựộ tự ựộng hoá cao tức là tạo nên mô hình dịch chuyển năng suất của ngành may, từ chỗ may ựơn giản sang những khâu may với trình ựộ tự ựộng hoá cao hơn, năng suất có thể tăng 2 lần. đây là hướng ựi chắnh trong phát triển dệt may 5 năm tới.

đặc biệt trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, việc mở rộng khai thác thị trường mới ựóng vai trò quyết ựịnh trong việc duy trì tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may. Theo báo chỉ tắnh riêng trong tháng 10/2011, nhiều doanh nghiệp ựã bị giảm ựơn hàng từ 15% - 20% so với cùng kỳ. Tuy khó khăn như vậy, song các doanh nghiệp dệt may vẫn ựang tự thân vận ựộng và có những nỗ lực tìm cơ hội tại các thị trường mới, giảm phụ thuộc tại các thị trường như: Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản... Cụ thể, các doanh nghiệp ựã tìm hướng xâm nhập và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường mới như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Angola, New Zealand, Ấn độ, Nga... Nếu như trước ựây, chỉ riêng thị trường Mỹ ựã chiếm tới 60% hàng dệt may VN thì hiện tiêu thụ chỉ còn khoảng 51%, các thị trường nhỏ trước ựây chỉ chiếm 10%, ựến nay nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp ựã nâng lên con số 20%. Bên cạnh phát triển thị trường xuất khẩu, năm vừa qua cũng như trong thời gian tới ngành dệt may vẫn luôn ựịnh hướng ựi sâu vào các thị trường nội ựịa. Chắnh những khó khăn về xuất khẩu trong năm qua cũng như trong những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

năm tiếp theo, ựã khiến nhiều doanh nghiệp cơ cấu lại hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, ựầu tư mạnh cho thị trường nội ựịa. Nỗ lực cạnh tranh với các nước xuất khẩu ựể dành lấy phần thị trường ựang bị co hẹp và ựẩy mạnh chiếm lĩnh thị trường nội ựịa là chiến lược hành ựộng thành công của hầu hết các doanh nghiệp dệt may.

để ngành dệt may Việt Nam ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững thì việc tái cấu trúc ngành là rất cần thiết. Tập ựòan dệt may cho biết, việc tái cấu trúc lại ngành dệt may ựã và ựang ựược thực hiện theo hướng sản xuất những sản phẩm sinh thái, sản phẩm kỹ thuật cao ựể ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng là ựiều tất yếu. Thực tế, ngay ở thời ựiểm hiện tại nhiều nước nhập khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam ựã xây dựng những tiêu chắ về môi trường, tiêu chắ về ựảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng... rất chặt chẽ. đây không chỉ là vấn ựề ựảm bảo môi trường, ựảm bảo cho quyền lợi của người tiêu dùng mà ựây cũng chắnh là những rào cản thương mại khó vượt của các nước nhập khẩu.

Bên cạnh ựó, một số ựịnh hướng mà Chắnh phủ cần thực hiện trong thời gian tới như sau:

- Môi trường chắnh sách cần ựược tiếp tục hoàn thiện theo hướng minh bạch, hiệu quả; các thay ựổi chắnh sách nhằm thực thi cam kết theo các hiệp ựịnh FTA và WTO cần ựược thông báo rộng rãi về lộ trình và thời hạn thực hiện.

- Cải thiện năng lực cạnh tranh ở cả cấp ựộ quốc gia và cấp ựộ doanh nghiệp, ựặc biệt là về cơ sở hạ tầng, thủ tục hải quan và các ngành công nghiệp phụ trợ.

- Chắnh phủ xác ựịnh quy hoạch ựịa bàn, quy mô và vị trắ của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân. Giao nhiệm vụ cho hiệp hội dệt may tham vấn, có ý kiến về các quy họach ngành tại các ựịa phương.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp may xuất khẩu trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hải dương (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)