4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Tình hình ựào tạo nghề cho các DN may xuất khẩu ở huyện Ân th
Hiện tại, trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên có 19 cơ sở giáo dục- ựào tạo chuyên nghiệp, trong ựó ựào tạo về chuyên ngành may chỉ có một trường ựại học (đại học SPKT Hưng Yên), một trường trung cấp (Trường nghề Hưng Yên của Sở lao ựộng thương binh xã hội), còn lại ựều là các cơ sở ựào tạo nghề có quy mô nhỏ; các cơ sở ựào tạo còn lại chủ yếu là ựào tạo về kỹ thuật cơ khắ, ựiện..., tài chắnh Ờ kế toán, quản trị kinh doanh; mà nhu cầu về lao ựộng này trong các doanh nghiệp may chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Do vậy, khả năng cung cấp nhân lực có trình ựộ cho ngành dệt may là rất hạn chế, có sự chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu và khả năng cung ứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
Bảng 4.11: Quy mô ựào tạo của các cơ sở Giáo dục Ờ ựào tạo Hưng Yên năm 2011
đơn vị: Người
TT Cơ cở ựào tạo Ngành
may
Ngành khác
1 đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên 200 2000
2 Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên (dân lập) 0 800
3 Cao ựẳng tài chắnh kế toán 400
4 Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 300
5 Cao ựẳng nghề cơ ựiện 250
6 Cao ựẳng LOD 270
7 Trường Nghề Hưng Yên (của Sở Lao ựộng thương binh xã hội)
120 50
8 Một số cơ sở ựào tạo nghề may 105 500
Tổng 425 4570
Nguồn: Số liệu thống kê
Số liệu trong bảng 4.11 cho thấy:
+ Số cơ sở ựào tạo về chuyên ngành may rất ắt, trong ựó chỉ có trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên là ựào tạo ở trình ựộ cao ựẳng và ựại học với số lượng 200 lao ựộng/năm, còn trường Nghề Hưng Yên và các cơ sở ựào tạo nghề khác chỉ ựạo tạo lao ựộng ở trình ựộ công nhân kỹ thuật với tổng số 225 lao ựộng/năm. Còn lại các cơ sở khác ựều ựạo tạo các chuyên ngành khác như kế toán, tài chắnh, cơ khắ, ựiệnẦtrong khi nhu cầu về lao ựộng ngành này lại không nhiều. Như vậy là có sự mất cân ựối giữa cơ cấu ựào tạo lao ựộng ngành may với các ngành khác.
+ Tổng số lao ựộng có trình ựộ ngành may mà các cơ sở ựào tạo trong ựịa bàn tỉnh Hưng Yên cung cấp năm 2011 là 425 người, ắt hơn rất nhiều so
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
với nhu cầu 750 người của các cơ sở, trong khi ựó số lao ựộng này sau khi tốt nghiệp còn chọn làm việc ở nhiều huyện trong tỉnh và ở nhiều tỉnh khác nhau; Rõ ràng là có sự mất cân ựối trầm trọng giữa cung và cầu lao ựộng ngành may. Thiếu hụt lao ựộng cả ở trình ựộ cao và cả công nhân kỹ thuật.
Hơn nữa, giữa các doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo chưa thực sự có sự liên kết chặt chẽ trong vấn ựề ựào tạo, tuyển sinh, chất lượng ựầu raẦ
Kết quả khảo sát các học viên và giáo viên tham gia các khóa ựào tạo may tại các cơ sở cho thấy:
Bảng 4.12: đánh giá của học viên về chương trình ựào tạo
đVT: %
Chỉ tiêu Tốt Khá Trung
bình Kém
-Giáo trình 10 20 70 0
-Phương pháp ựào tạo 0 15 80 5
-Phương tiện thực hành 0 20 80 0