- Hiệu quả công việc sau khi ựược ựào tạo 1020
4.2.2 Một số giải pháp then chốt ựể phát triển nguồn nhân lực cho các DN may xuất khẩu tại huyện
Tìm kiếm và ựảm bảo các nguồn cung ứng nhân lực phục vụ các doanh nghiệp may xuất khẩu là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết ựối với các nhà quản lý và quy hoạch lao ựộng trên ựịa bàn Hưng Yên nói chung và huyện Ân Thi nói riêng. Nhiệm vụ và phương hướng ựề ra ựó là:
- Trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực là của nhà nước, của toàn xã hội - đảm bảo công bằng xã hội trong phát triển nguồn nhân lực, quan tâm nhiều hơn nữa ựến phát triển nguồn nhân lực ở những vùng kém phát triển và các bộ phận dân cư ựang còn gặp khó khăn, thực hiện mục tiêu ựoàn kết, ổn ựịnh xã hội và phát triển bền vững.
- Liên kết ựào tạo nguồn nhân lực giữa các doanh nghiệp và các ựơn vị ựào tạo, các trường ựại học, cao ựẳng, dạy nghề trong các ựịa bàn lân cận.
- Mở rộng quan hệ hợp tác rộng rãi giữa các ựơn vị trên mọi lĩnh vực. - Quy hoạch nguồn nhân lực phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện và tỉnh.
4.2.2 Một số giải pháp then chốt ựể phát triển nguồn nhân lực cho các DN may xuất khẩu tại huyện may xuất khẩu tại huyện
* Giải pháp 1: Quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực cho các DN may xuất khẩu tại huyện
Giải pháp cho bài toán về nhân lực cũng như tất cả các bài toán phát triển kinh tế khác ựều phải nằm trong một hệ thống quy hoạch tổng thể, ựồng bộ cho toàn ngành. Giải quyết khó khăn về nhân lực của ngành dệt may ựòi hỏi phải giải quyết ựồng bộ với các yếu tố khác thì mới ựem lại hiệu quả thực tế. Do vậy, công việc ựầu tiên ựó là phải có một bản quy hoạch tổng thể cho ngành dệt may của huyện. đây là trách nhiệm của các nhà quản lý lao ựộng của huyện Ân Thi nói riêng và của tỉnh Hưng Yên nói chung. Trong quá trình ựó, các nhà quản lý cần phải quan tâm ựến một số quan ựiểm sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
- Phát triển ngành dệt may phải gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp cả nước và quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam; ựồng thời phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp và quy hoạch xây dựng nông thôn mới của huyện, tỉnh.
- Xác ựịnh dệt may, da giầy vẫn là một ngành kinh tế quan trọng và cần có vị trắ xứng ựáng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện; là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập và giải quyết các vấn ựề xã hội.
- Chủ ựộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, sẵn sang tiếp nhận nhanh làn song dịch chuyển dệt may từ các nước phát triển, bố trắ lại sản xuất, cơ cấu lại sản phẩm; ựối với ngành may cần chuyển hình thức từ gia công thuần túy sang mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB).
- Phát triển ngành dệt may theo hướng ổn ựịnh và bền vững; ựa dạng hóa sở hữu và phát triển kinh tế nhiều thành phần; ựa dạng hóa quy mô và loại hình doanh nghiệp.
- Phát triển ngành dệt may phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất; bảo ựảm sử dụng ựất ựúng mục ựắch, có hiệu quả; gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao ựộng nông nghiệp, nông thôn.
Giải pháp hướng tới:
- đa dạng hóa và nâng cao chất lượng mặt hàng; tăng nhanh tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu và kết hợp với phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, những mặt hàng không chịu áp ựặt hạn ngạch.
- Tập trung ựầu tư cho ngành sản xuất sợi, xơ sợi, dệt vải in hoa phục vụ cho sản xuất trong nước và xuất khẩu; khuyến khắch ựầu tư phát triển phụ kiện ngành dệt may; từng bước hình thành công nghiệp hỗ trợ nhằm hạ giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
- Tăng cường ựổi mới công nghệ, tập trung phát triển theo chiều sâu, hạn chế phát triển theo chiều rộng, nâng cao trình ựộ thiết kế.
- Khuyến khắch, ưu tiên phát triển ngành may, thêm ựầu tư về ựịa bàn nông thôn gắn với quy hoạch các khu, cụm công nghiệp ựã ựược phê duyệt, tạo ựiều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao ựộng khu vực nông thôn.