B MỘT SỐ VẤN đỀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
2.6.1 Cơ sở khiếu nại, kiếu kiện ở một số nước
Nói chung ở các nước có ba xu hướng quy ựịnh cơ sở khiếu nại, khiếu kiện về tiếp cận thông tin: một là, không quy ựịnh cụ thể trong luật; hai là, chỉ quy ựịnh chung là khi có sự vi phạm các quy ựịnh của Luật; ba là, quy ựịnh một số cơ sở cụ thể ựể có thể khiếu nại, khiếu kiện. Nhưng dù theo xu hướng nào thì các cơ sở ựó là khá rộng, tạo ựiều kiện cho người dân có thể khiếu nại, khiếu kiện về hành vi, văn bản pháp lý của các cơ quan công quyền. [14]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
Vắ dụ ở Pháp, người dân có thể vừa kiện ra tòa án hành chắnh ựòi hỏi huỷ bỏ các văn bản trái pháp luật (khiếu kiện về tắnh hợp pháp), ựồng thời có thể ựòi ựược bồi thường những thiệt hại mà họ phải gánh chịụ Khiếu kiện về tắnh hợp pháp lại bao gồm bốn loại, ứng với bốn dạng cơ sở pháp lý ựể khiếu kiện: 1) Khiếu kiện về thẩm quyền ban hành; 2) Khiếu kiện về thủ tục ban hành; 3) Khiếu kiện về lạm dụng quyền lực; 4) khiếu kiện về vi phạm quy ựịnh của pháp luật. đặc biệt, khác với Việt Nam, các văn bản phải hủy bỏ là bất kỳ văn bản nào, dù ựó là văn bản pháp luật áp dụng chung hay văn bản hành chắnh Ộcá biệtỢ áp dụng riêng cho từng cá nhân, và hủy bỏ này có hiệu lực ựối với những trường hợp tương tự xảy ra sau nàỵ [14]
Khiếu kiện ựòi bồi thường áp dụng ựối với một loạt hành ựộng hay không hành ựộng của cơ quan nhà nước gây ra thiệt hại cho nguyên ựơn. Thậm chắ, thực tiễn xét xử của Conseil dỖEtat (Tham chắnh viện- cấp xét xử hành chắnh cao nhất ở Pháp) qua nhiều năm cho thấy, trong nhiều trường hợp, các cơ quan nhà nước phải bồi thường ngay cả khi không có yếu tố lỗi, nhưng do những hành ựộng của mình, cơ quan nhà nước gây thiệt hại cho công dân. Trên phương diện này, hệ thống tố tụng hành chắnh của Pháp ựã vượt lên trước hệ thống của các nước theo mô hình Anh-Mỹ, nơi tòa án chỉ buộc các cơ quan công quyền bồi thường khi chứng minh ựược yếu tố lỗi trong hành ựộng gây ra thiệt hạị [14]
Ở Hoa Kỳ, khiếu kiện về tắnh hợp pháp có phạm vi rộng hơn so với ở Anh, xuất phát từ những quy ựịnh của Hiến pháp. Theo ựó, tất cả các văn bản hành chắnh phải ựược trải qua trình tự tiền tố tụng, nhưng trong ựó phải bảo ựảm nguyên tắc ựối kháng và tôn trọng quyền của bên bị khiếu nạị Nguyên tắc này ựược ghi nhận trong nhiều ựạo luật: Luật về thủ tục khiếu nại hành chắnh ngày 4/7/1946, ựược bổ sung bằng Luật ngày 4/7/1966 về quyền tự do thông tin. Các ựạo luật này buộc cơ quan hành chắnh nhà nước phải ựưa ra căn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
cứ trong các quyết ựịnh của mình và tạo ựiều kiện ựể công dân ựược cung cấp thông tin mà họ cần. [14]
2.6.2 Giải quyết ựơn thư ở một số nước
Trên thế giới hiện nay có một số mô hình phổ biến trong việc giải quyết ựơn thư dân nguyện của công dân: Ombudsman Ờ Thanh tra Quốc hội của các nước Bắc Âu, nguyên nghĩa là người bảo vệ công dân, do Nghị viện bầu và có quyền hạn ựộc lập xem xét các vụ việc khiếu nại; mô hình Uỷ ban dân nguyện của QH CHLB đức (ở phạm vi QH Liên bang và QH các bang); mô hình kết hợp ở Hà Lan: vừa có Uỷ ban dân nguyện (xem xét khiếu kiện hành chắnh và khiếu kiện tập thể) vừa có Thanh tra Quốc hội (thụ lý các vụ việc của cá nhân liên quan tới chắnh sách xã hội). Mô hình Uỷ ban Dân nguyện CHLB đức không tiếp dân mà chỉ nhận ựơn và trả lời qua bưu ựiện. Uỷ ban này thay thế trách nhiệm nhận và xử lý ựơn thư dân nguyện của ựại biểu, nhưng không thay thế trách nhiệm tiếp xúc cử tri của họ. Ở mô hình kết hợp của Hà Lan, xu hướng công dân tới Thanh tra Quốc hội nhiều hơn. Các mô hình nước ngoài trên ựây ựều không xem xét các ựơn thư liên quan tới phán quyết của toà án trong mọi giai ựoạn. [14]
Theo thông lệ ở một số nước, nếu thư chỉ phản ánh ý kiến của cử tri, nghị sỹ sẽ phúc ựáp là ựã nhận ựược thư và cám ơn ựã ựóng góp ý kiến. đối với những thư ựề nghị giúp ựỡ, vắ dụ khi cử tri có vướng mắc với một cơ quan công quyền nào ựó, nghị sỹ sẽ chuyển thư ựến bộ tương ứng. Ở Anh, công việc này thường hay xảy ra ựến nỗi nghị sỹ chỉ cần gắn tấm danh thiếp của mình kèm vào ựơn thư của cử tri, chứ không cần phải thảo công văn gửi bộ trưởng. Dạng văn bản này của nghị sỹ ựược xem xét ựầu tiên, và thư trả lời phải do bộ trưởng ký gửi cho nghị sỹ, nghị sỹ chuyển lại cho cử trị Thống kê cho thấy, hàng năm các hạ nghị sỹ Anh gửi từ 150.000 ựến 200.000 thư ựến bộ trưởng. Nếu cử tri vẫn không hài lòng với câu trả lời, hoặc bộ trưởng không có phản hồi, lúc ựó nghị sỹ mới trực tiếp gặp bộ trưởng hoặc nêu vấn ựề trước phiên họp toàn thể của Hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
viện. Ở Anh, nghị sỹ tìm cách gặp bộ trưởng một cách chắnh thức tại văn phòng bộ trưởng, hoặc không chắnh thức vào giờ nghỉ giải lao ở nghị viện. Chỉ sau khi gặp bộ trưởng mà không giải quyết ựược chuyện của cử tri nêu, nghị sỹ mới ựưa nó ra phiên họp toàn thể. [14]
Ở nhiều nước như Canada, đức, cử tri có thể gửi kiến nghị bằng văn bản (petition) cho nghị viện hoặc nghị sỹ. Bất kỳ một nhóm công dân hay cá nhân công dân nào cũng có thể gửi kiến nghị ựể bày tỏ ý kiến của mình về những vấn ựề thuộc phạm vi hoạt ựộng của nghị viện mà họ cho rằng còn có khiếm khuyết. Sau khi nhận ựơn, nghị sỹ sẽ chuyển cho uỷ ban thắch hợp, uỷ ban xử lý về mặt thủ tục và tổ chức phiên ựiều trần ựể nghe các bên trình bày về vấn ựề liên quan. [14]