Trước đõy, theo quy định tại Điều 44 Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả thỡ cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả được giải quyết tại TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 45 Phỏp lệnh này thỡ cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả cú yếu tố nước ngoài được giải quyết tại TAND thành phố Hà Nội hoặc TAND Thành phố Hồ Chớ Minh theo phỏp luật Việt Nam và cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc
Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/1996 khi BLDS năm 1995 cú hiệu lực phỏp luật. Kể từ thời điểm này, cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả núi chung phỏt sinh sau ngày 01/7/1996 đều phải tuõn theo quy định của BLDS năm 1995. Về nguyờn tắc, những tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ tớnh chất phức tạp của cỏc quan hệ liờn quan tới quyền tỏc giả cũng như khả năng giải quyết tranh chấp của TAND cỏc cấp mà TANDTC đó cú cụng văn số 97/KHXX ngày 21/8/1997 về việc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, trong đú hướng dẫn TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào quy định tại điểm c khoản 2 Điều 11 Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, lấy những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện lờn để giải quyết để tiếp tục thụ lý giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả như trước đõy. Cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài về bảo hộ quyền tỏc giả vẫn tiếp tục được giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm tại TAND thành phố Hà Nội hoặc TAND Thành phố Hồ Chớ Minh theo phỏp luật Việt Nam và cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Qua nhiều năm thực hiện những quy định như nờu trờn đõy cho thấy việc phõn cấp giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả cú nhiều bất cập. Nước ta đang trong thời kỳ quỏ độ, nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, hoạt động quyền SHTT núi chung, quyền tỏc giả núi riờng và cỏc hành vi xõm phạm diễn ra trong phạm vi cả nước. Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp đang được đẩy mạnh, trong đú cú việc mở rộng thẩm quyền cho TAND cấp huyện, theo đú, Tũa ỏn cấp huyện cú thẩm quyền giải quyết cả cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài. Theo quy định tại Điều 33 và 34 BLTTDS năm 2004 và Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất "Những quy định chung" của BLTTDS năm 2004 (sau đõy gọi tắt là
Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP), thẩm quyền giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả của TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh được quy định như sau:
* TAND cấp huyện, về nguyờn tắc giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả những tranh chấp dõn sự về quyền SHTT (bao gồm cả tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả) (khoản 4 Điều 25, khoản 1 Điều 33 BLTTDS năm 2004 và điểm a tiểu mục 1.1 mục 1 phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP); trừ những tranh chấp dõn sự cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài và những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh lấy lờn giải quyết.
* TAND cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện và những tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện mà Tũa ỏn cấp tỉnh lấy lờn để giải quyết. Như vậy, Tũa ỏn cấp tỉnh sẽ giải quyết hai nhúm vụ ỏn tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả như sau:
- Nhúm 1: Tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài. Tại mục 4 phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP đó hướng dẫn quy định tại khoản 3 Điều 33 BLTTDS như sau:
+ "Đương sự ở nước ngoài" bao gồm: Đương sự là cỏ nhõn, khụng phõn biệt là người nước ngoài hay người Việt Nam mà khụng cú mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn dõn sự; đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cụng tỏc ở nước ngoài hoặc người nước ngoài khụng ở Việt Nam cú mặt ở Việt Nam khởi kiện vụ ỏn dõn sự tại Tũa ỏn; cơ quan, tổ chức khụng phõn biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơ quan, tổ chức Việt Nam mà khụng cú trụ sở, chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam
+ "Tài sản ở nước ngoài" được xỏc định theo quy định của BLDS ở ngoài biờn giới lónh thổ của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tại thời điểm Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn dõn sự.
+ "Cần phải ủy thỏc cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài" là trường hợp trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn cần phải tiến hành một hoặc một số hoạt động tố tụng dõn sự ở nước ngoài mà Tũa ỏn Việt Nam khụng thể thực hiện được, cần phải yờu cầu cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện hoặc đề nghị Tũa ỏn nước ngoài thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập theo nguyờn tắc cú đi cú lại.
Khi thụ lý vụ ỏn thấy khụng thuộc thẩm quyền của mỡnh, Tũa ỏn đó thụ lý vụ ỏn phải ra quyết định chuyển hồ sơ cho Tũa ỏn cú thẩm quyền và xúa sổ thụ lý (Điều 37 BLTTDS năm 2004). Đối với những vụ ỏn đó được TAND cấp huyện thụ lý giải quyết theo đỳng thẩm quyền, nếu trong quỏ trỡnh giải quyết mới cú sự thay đổi, như cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài thỡ theo Điều 412 BLTTDS năm 2004, TAND cấp huyện đó thụ lý tiếp tục giải quyết vụ ỏn đú. Tương tự, đối với những vụ ỏn đó được TAND cấp tỉnh thụ lý giải quyết theo đỳng thẩm quyền, nếu trong quỏ trỡnh giải quyết mới cú sự thay đổi, khụng cũn đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài và khụng cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài thỡ TAND cấp tỉnh đó thụ lý tiếp tục giải quyết vụ ỏn đú (Đõy là những trường hợp khụng thay đổi thẩm quyền của Tũa ỏn theo quy định tại mục 4 phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP).
- Nhúm 2: TAND cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ ỏn dõn sự thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp huyện mà Tũa ỏn cấp tỉnh lấy lờn để giải quyết. Thường đú là những vụ ỏn phức tạp, khú khăn trong việc
ỏp dụng phỏp luật; việc thu thập chứng cứ gặp nhiều khú khăn, phải giỏm định kỹ thuật phức tạp; đương sự là cỏn bộ chủ chốt ở địa phương, những người cú uy tớn trong tụn giỏo mà xột thấy việc xột xử ở TAND cấp huyện khụng cú lợi về chớnh trị; hoặc vụ ỏn cú liờn quan đến cỏn bộ, Thẩm phỏn của TAND cấp huyện.