LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN TÁC GIẢ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 28 - 39)

TÁC GIẢ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

Qua nghiờn cứu cỏc tài liệu lịch sử, được biết quyền tỏc giả chỉ thực sự ra đời vào cuối thế kỷ XV kể từ khi cú việc phỏt minh ra mỏy in và sự đũi hỏi cần bảo hộ đặc quyền cho cỏc nhà in để cỏc nhà in khỏc khụng in tỏc phẩm đú. Tuy nhiờn, khụng lõu sau, người ta nhận ra rằng nếu khụng cú tỏc giả, những người sỏng tạo ra tỏc phẩm và những tỏc phẩm mới thỡ cỏc cỏc nhà in cũng khụng cú những tỏc phẩm để in, do đú cần khuyến khớch tỏc giả sỏng tạo thật nhiều tỏc phẩm và cụng cụ để bảo hộ hữu hiệu quyền của tỏc giả chớnh là

Toà ỏn về văn bằng sỏng chế Patents Court hoặc Patents County Court

Toà phỳc thẩm Court of appeals

Toà ỏn tối cao House of Lords

Luật đầu tiờn quy định về quyền tỏc giả là Đạo luật của Nữ hoàng Anmo, ra đời ngày 10/4/1710 nhưng chỉ liờn quan đến việc tỏi bản sỏch. Đõy là đạo luật đầu tiờn thừa nhận tỏc giả cú một số quyền, chẳng hạn như: 21 năm đối với sỏch đó in trước ngày ban hành đạo luật và thờm 14 năm nữa nếu tỏc giả cũn sống thỡ hết hạn đầu tiờn nhưng để được hưởng quyền đú, tỏc giả phải đăng ký tỏc phẩm và tờn tỏc giả, phải nộp lưu chiểu 9 bản tỏc phẩm cho cỏc trường đại học và thư viện.

Ở Mỹ, năm 1770, Đạo luật Liờn bang đầu tiờn về quyền tỏc giả đó ra đời. Luật này cũng yờu cầu tỏc giả phải thực hiện một số thủ tục như đăng ký, nộp lưu chiểu. Luật bảo hộ tỏc phẩm viết như sỏch, bản đồ, đồ ỏn với thời hạn 14 năm và cú thể gia hạn, nếu tỏc giả cũn sống khi thời hạn gia hạn lần thứ nhất đó hết. Sau đú đến Hiến phỏp Hoa Kỳ năm 1787, trong mục 8 Điều 1 đó cho phộp Quốc hội cú quyền đẩy mạnh tiến bộ khoa học và nghệ thuật cú ớch, bằng cỏch bảo đảm trong một thời gian hạn định cho cỏc tỏc giả và người sỏng chế độc quyền về những bản viết và phỏt minh của họ.

Ở Phỏp, những quy định về quyền tỏc giả đó xuất hiện vào vào thời kỳ cỏch mạng. Đú là Nghị định được ban hành năm 1791 quy định việc thực hiện quyền tỏc giả với thời hạn suốt cuộc đời của tỏc giả và 5 năm tiếp theo năm tỏc giả chết và Nghị định ban hành năm 1793 thiết lập quyền tỏi bản mà cỏc tỏc giả được hưởng suốt đời, quyền này kộo dài 10 năm tiếp theo năm tỏc giả chết. Theo cỏc quy định này thỡ tỏc giả được hưởng một sự bảo hộ lõu dài hơn so với hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ. Hơn nữa, tỏc giả cũn được thừa nhận là người chủ tài sản trờn tỏc phẩm của mỡnh, đồng thời khụng phải thực hiện bất cứ một thủ tục nào.

Vào cuối thế kỷ XVIII, theo sỏng kiến của một số nhà triết học nổi tiếng như Kant, John Locke: quyền tỏc giả khụng chỉ được thừa nhận là một quyền về tài sản, mà hơn thế nữa, nú cũn là quyền về nhõn cỏch. Tỏc phẩm khụng phải là thứ hàng húa mà nú là nhõn cỏch của tỏc giả và là sự kộo dài

chớnh bản thõn con người tỏc giả. Trào lưu tư tưởng đú đó cú một ảnh hưởng to lớn đến sự tiến triển trong cỏc bộ luật về quyền tỏc giả ở Tõy Âu sau này và đú cũng chớnh là nguồn gốc sản sinh ra quyền nhõn thõn sau này.

Sang thế kỷ thứ thứ XIX và XX, trong nỗ lực nhằm bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền SHTT núi chung, quyền tỏc giả núi riờng, nhiều cụng ước quốc tế về quyền SHTT ra đời; đỏng chỳ ý nhất tới trong lĩnh vực bảo hộ quyền tỏc giả đối với cỏc tỏc phẩm văn học Nghệ thuật là Cụng ước Berne, được ký kết tại Berne, Thụy Sỹ vào năm 1886; được sửa đổi lần cuối cựng vào năm 1971 và Hiệp định về cỏc khớa cạnh thương mại của quyền SHTT (Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights, viết tắt là Hiệp định TRIPs), được ký kết ngày 15/4/1994, cú hiệu lực ngày 01/01/1995 (Việt Nam gia nhập Cụng ước Berne vào ngày 24/10/2004).

Cụng ước Berne đặt ra ba nguyờn tắc cơ bản và gồm một loạt cỏc quy định xỏc định sự bảo hộ tối thiểu như: nguyờn tắc đối xử quốc gia, nguyờn tắc bảo hộ đương nhiờn (tự động) và nguyờn tắc bảo hộ độc lập. Cụng ước Berne cũng quy định về tiờu chuẩn bảo hộ tối thiểu, cỏc quyền được bảo hộ và thời hạn bảo hộ. Đối với cỏc quốc gia được coi là cỏc nước đang phỏt triển, Cụng ước Berne cũng cú cỏc quy định ưu đói, miễn trừ về quyền dịch thuật và quyền làm bảo sao đối với một số loại tỏc phẩm và theo cỏc điều kiện cụ thể.

Trong Cụng ước Berne, vấn đề thực thi quyền tỏc giả mới chỉ dừng lại ở mức độ thừa nhận quyền của tỏc giả tỏc phẩm văn học, nghệ thuật được bảo vệ khi cú hành vi xõm phạm "được khởi kiện những người vi phạm tỏc phẩm của mỡnh trước Tũa ỏn ở cỏc nước thành viờn Liờn hiệp" (khoản 1 Điều 15). Vấn đề thực thi quyền tỏc giả chưa được quy định trong một phần riờng, chưa được quy định cụ thể và chi tiết, cỏc biện phỏp thực thi cũn quy định sơ sài. Cỏc thủ tục bảo hộ quyền tỏc giả đối với cỏc tỏc phẩm văn học, nghệ thuật cũng chưa được quy định trong Cụng ước này.

Sau Cụng ước Berne phải kể đến Hiệp định TRIPs. Đõy cú thể gọi là sự tổng hợp của hàng loạt cỏc hiệp định đa phương đó được ký kết trong lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT như: Cụng ước Paris về bảo hộ Sở hữu cụng nghiệp năm 1883, sửa đổi lần cuối năm 1967, bổ sung năm 1979; Cụng ước Berne về bảo hộ quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886, sửa đổi lần cuối năm 1971; Cụng ước Roma về bảo hộ quyền của người biểu diễn, người sản xuất băng ghi õm và phỏt thanh năm 1961; Cụng ước Oasinhtơn về bảo hộ mạch tớch hợp năm 1989.

Về cơ bản, Hiệp định TRIPs cú hai chức năng: Chức năng thứ nhất là định ra những tiờu chuẩn mang tớnh tối thiểu về bảo hộ và thực thi quyền SHTT trong hệ thống phỏp luật của cỏc quốc gia thành viờn WTO. Cỏc tiờu chuẩn này thường được đề cập theo 4 nội dung: cỏc đối tượng được bảo hộ; cỏc quyền và hạn chế quyền của chủ sở hữu hoặc chủ văn bằng; cỏc ngoại lệ và cỏc điều kiện chuyển giao; thời hạn bảo hộ. Chức năng thứ hai của Hiệp định TRIPs là tạo ra một cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm bảo vệ cỏc quốc gia thành viờn khi bị cỏc quốc gia thành viờn khỏc vi phạm cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiệp định TRIPs mà gõy ra thiệt hại cho cỏc quốc gia này. Theo đú, Hiệp định TRIPs đưa ra cỏc thủ tục và cỏc biện phỏp chế tài dõn sự, hỡnh sự, hành chớnh; cỏc biện phỏp tạm thời và cỏc biện phỏp khỏc để giải quyết tranh chấp. Cỏc quy định trong Hiệp định TRIPs khụng yờu cầu cỏc nước thành viờn tham gia phải thiết lập cỏc hệ thống thực thi quyền SHTT riờng, song đặt ra cỏc nguyờn tắc nhằm bảo vệ lợi ớch bị xõm phạm của cỏc chủ sở hữu trước cỏc hành vi vi phạm của bờn thứ ba. Cỏc nước thành viờn tham gia Hiệp định TRIPs cú cỏc nghĩa vụ chung sau đõy:

- Vừa tạo điều kiện cho những thủ tục tố tụng cú những hiệu quả chống lại mọi hành vi vi phạm quyền SHTT (bao gồm cả những thủ tục tố tụng mang tớnh ngăn ngừa cỏc hành vi vi phạm trong tương lai), vừa tạo ra cỏc đảm

bảo rằng cỏc thủ tục này khụng bị lạm dụng hoặc khụng trở thành những rào cản hạn chế tự do thương mại.

- Cỏc thủ tục này phải đỳng đắn và cụng bằng, khụng quỏ phức tạp và tốn kộm.

- Cỏc quyết định phỏn xử vụ việc phải được thể hiện bằng văn bản, trong đú nờu rừ lý do của phỏn xử. Quyết định cỏc phỏn xử đú chỉ dựa vào chứng cứ của cỏc bờn đưa ra.

- Cỏc đương sự cú quyền khỏng nghị lại cỏc quyết định đó tuyờn tại một cơ quan tư phỏp hoặc hành chớnh.

- Cỏc quốc gia thành viờn khụng cú nghĩa vụ phải thiết lập một hệ thống tư phỏp để thực thi quyền SHTT tỏch biệt với cỏc luật chung khỏc.

Đối với quyền tỏc giả: Điều 9 Hiệp định TRIPs đó dẫn chiếu từ Điều 1 đến Điều 21 Cụng ước Berne năm 1971 về quyền tỏc giả, theo đú, quyền tỏc giả chỉ cú mục đớch bảo hộ "sự thể hiện", nghĩa là, chỉ bảo hộ cỏc quyền liờn quan đến cỏc tỏc phẩm đó được cụng bố, chứ khụng bảo hộ "cỏc ý đồ, ý tưởng, trỡnh tự, quy trỡnh, phương phỏp vận hành, cụng thức toỏn học, cỏc khỏi niệm toỏn học và cỏc thụng tin tương tự".

Ở Việt Nam, những ý tưởng đầu tiờn về quyền tỏc giả được ghi nhận trong Hiến phỏp 1946 thụng qua việc ghi nhận bốn quyền liờn quan đến quyền SHTT núi chung và quyền tỏc giả núi riờng. Đú là quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản (Điều 10), bảo đảm quyền tư hữu tài sản (Điều 12), đảm bảo quyền lợi cho giới cần lao trớ thức (Điều 13); trong đú, quyền tự do ngụn luận là cơ sở cho sự sỏng tạo phỏt triển. Sự trao đổi thụng tin và thể hiện quan điểm của cỏ nhõn cựng với cỏc quy định về xuất bản và sự bảo đảm quyền tư hữu (đối với cả tài sản hữu hỡnh và vụ hỡnh) đó tạo niềm tin cho cỏc tỏc giả sỏng tạo cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật, khoa học.

Năm 1957, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký hai Sắc lệnh liờn quan trực tiến đến quyền tỏc giả là Sắc lệnh về bỏo chớ và xuất bản.

Đến Hiến phỏp 1959, ý tưởng bảo hộ quyền tỏc giả đó được thể hiện rừ ràng và cụ thể hơn trong Điều 34:

Cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú quyền tự do nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc văn học, nghệ thuật và tiến hành cỏc hoạt động văn húa khỏc. Nhà nước khuyến khớch và giỳp đỡ tớnh sỏng tạo của những cụng dõn theo đuổi sự nghiệp khoa học, văn học, nghệ thuật và cỏc sự nghiệp văn húa khỏc [33].

Sau khi nước nhà thống nhất, năm 1980, vấn đề bảo hộ quyền lợi của tỏc giả, khuyến khớch cụng dõn sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm văn học phục vụ cho nhu cầu tinh thần của mọi người dõn trong xó hội đó được đặt ra. Lần đầu tiờn, điều này đó được ghi nhận trong một văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao nhất ở Việt Nam, mặc dự chỉ được quy định trong một phạm vi hẹp. Điều 72 Hiến phỏp 1980 đó quy định:

Cụng dõn cú quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật. sỏng tỏc văn học, nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động văn húa khỏc.

Nhà nước khuyến khớch và giỳp đỡ cụng dõn theo đuổi sự nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học. nghệ thuật nhằm phục vụ đời sống, phục vụ cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ tổ quốc; bồi dưỡng, phỏt huy sở trường và năng khiếu cỏ nhõn. Quyền lợi của tỏc giả và của người sỏng chế, phỏt minh được bảo đảm [34].

Trờn cơ sở Điều 72 Hiến phỏp năm 1980, ngày 14/11/1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó ban hành Nghị định 142/HĐBT quy định về quyền tỏc giả. Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn của Việt Nam quy định cụ thể việc bảo hộ cỏc quyền lợi chớnh đỏng về vật chất và tinh thần cho những

người sỏng tạo ra tỏc phẩm, cụng trỡnh khoa học, văn học - nghệ thuật, là căn cứ để Cơ quan bảo hộ quyền tỏc giả (nay là Cục Bản quyền tỏc giả) thực hiện việc đăng ký quyền tỏc giả và giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả. Theo quy định của Nghị định 142/HĐBT, tỏc giả cú quyền cụng bố tỏc phẩm, cụng trỡnh và cho phộp người khỏc sử dụng tỏc phẩm, cụng trỡnh do mỡnh sỏng tạo và được hưởng chế độ nhuận bỳt khi cụng trỡnh của mỡnh được sử dụng. Nghị định cũng quy định quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm điện ảnh, vụ tuyến truyền hỡnh, video, chương trỡnh phỏt thanh truyền hỡnh và những xuất bản phẩm do cỏc nhà sản xuất thường kỳ đưa ra trờn thị trường. Là văn bản chuyờn ngành đầu tiờn quy định về quyền tỏc giả, Nghị định 42/HĐBT cú một số hạn chế về mặt nội dung như: đối tượng được quy định bảo hộ quyền tỏc giả cũn hẹp (vớ dụ phần mềm mỏy tớnh chưa được bảo hộ quyền tỏc giả), thời hạn bảo hộ quyền tỏc giả cũn quỏ ngắn (30 năm sau khi tỏc giả chết) v.v... Về mặt hỡnh thức, Nghị định 42/HĐBT chỉ là văn bản dưới luật, chưa đỏp ứng yờu cầu trong thời kỳ đầu của cụng cuộc đổi mới trong lĩnh vực bảo hộ quyền tỏc giả và là cơ sở để Nhà nước ta ký kết cỏc điều ước quốc tế song phương và đa phương về quyền tỏc giả.

Vào những năm đầu của thập kỷ 90, với chớnh sỏch mở cửa, SHTT núi chung và quyền tỏc giả núi riờng cú một vai trũ quan trọng định hướng cho sự phỏt triển nguồn nhõn lực lao động trớ úc, đũi hỏi phải cú văn bản phỏp luật cú hiệu lực cao hơn Nghị định. Đỏp ứng đũi hỏi đú, Điều 60 Hiến phỏp 1992 đó quy định: "Cụng dõn cú quyền nghiờn cứu khoa học kỹ thuật, phỏt minh, sỏng chế, sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý húa sản xuất, phờ bỡnh văn học nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động văn húa khỏc. Nhà nước bảo hộ quyền tỏc giả và quyền sở hữu cụng nghiệp" [35].

Thể chế húa Điều 60 Hiến phỏp năm 1992, một số văn bản quy định về quyền tỏc giả đó ra đời như Luật Xuất bản năm 1993 và đặc biệt phải kể đến là Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng

qua ngày 02/12/1994. Với bố cục 7 Chương và 47 điều, Phỏp lệnh bảo hộ quyền tỏc giả đó quy định tương đối đầy đủ và cụ thể những vấn đề về bảo hộ quyền tỏc giả. So với Nghị định 142/HĐBT, Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả quy định đầy đủ hơn về cỏc đối tượng được bảo hộ, bao gồm cả phần mềm mỏy tớnh; quy định cụ thể cỏc quyền của tỏc giả. Về thời hạn bảo hộ quyền tỏc giả, Phỏp lệnh đó tăng thời hạn bảo hộ đối với quyền tỏc giả trong suốt cuộc đời của tỏc giả và 50 năm tiếp theo năm tỏc giả chết. Ngoài ra, trong Phỏp lệnh cũn cú quy định cụ thể về mốc tớnh thời hạn bảo hộ đối với tỏc phẩm đồng tỏc giả, tỏc phẩm di cảo… Mặc dự năm 1989, ủy ban Thường vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự nhưng cỏc loại tranh chấp dõn sự về quyền SHTT núi chung, quyền tỏc giả núi riờng chưa được quy định trong văn bản luật này. Thẩm quyền giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự về quyền tỏc giả lại được quy định tại Điều 44 và 45 Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả - là một văn bản phỏp luật nội dung.

Sau khi Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả được ban hành được gần 10 thỏng thỡ ngày 28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khúa IX, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua BLDS năm 1995. Tại Chương I, phần thứ 6, BLDS năm 1995 đó quy định về quyền tỏc giả (từ Điều 745 đến Điều 779) và Điều 836 của phần thứ VII - quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài. BLDS năm 1995 cú hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/1996 đó thay thế cho Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả.

Quy định về quyền tỏc giả trong BLDS năm 1995 đó kế thừa cỏc quy định của Phỏp lệnh Bảo hộ quyền tỏc giả như: khỏi niệm tỏc giả, thời điểm phỏt sinh quyền tỏc giả, cỏc loại hỡnh tỏc phẩm được bảo hộ, cỏc tỏc phẩm khụng được Nhà nước bảo hộ, thời hạn bảo hộ quyền tỏc giả và hợp đồng sử dụng tỏc phẩm. Bờn cạnh đú, BLDS năm 1995 cũng bổ sung một số quy định

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)