MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 102 - 107)

- Người đại diện của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Văn húa Phương Bắc: ễng Nguyễn Thanh Giang Giỏm đốc cụng ty.

2. Bà Trần Thị Nga, sinh năm 1979;

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM

TRANH CHẤP DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM

Luật SHTT ra đời là một bước tiến lớn so với cỏc văn bản phỏp luật về SHTT trước đõy. Luật SHTT đó thể hiện sự cố gắng và thành cụng của Việt Nam trong việc hoàn thiện phỏp luật về SHTT cho phự hợp với phỏp luật quốc tế. Một trong những điểm cố gắng của những nhà làm luật là đó đặt Luật SHTT vào trong bối cảnh của sự thống nhất với BLDS là luật gốc với sự tồn tại của cỏc luật chuyờn ngành khỏc, đõy là điều mà khụng phải lỳc nào trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật của nước ta cũng được quan tõm chỳ ý một cỏch đỳng mức. Một thành cụng khỏc của Luật SHTT là đó khắc phục được tỡnh trạng quy định một cỏch chung chung, mang tớnh nguyờn tắc dõn sự của cỏc văn bản phỏp luật về SHTT trước đõy.

Sự ra đời của BLTTDS là thành cụng lớn trong lĩnh vực lập phỏp của nước ta. Bộ luật là sự hệ thống húa cỏc văn bản phỏp luật dưới luật quy định thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, cỏc vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh, cỏc vụ ỏn kinh doanh thương mại và cỏc vụ ỏn lao động. Sau khi BLTTDS ra đời, cỏc cơ quan nhà nước (đặc biệt là TANDTC) đó cố gắng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS, phần nào đỏp ứng yờu cầu giải quyết tranh

Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu phỏp luật Việt Nam về quyền tỏc giả (phỏp luật nội dung) và phỏp luật về giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả tại Tũa ỏn (phỏp luật tố tụng), cú thể chỉ ra một số vấn đề cần được hoàn thiện để cú tớnh khả thi trờn thực tế:

Thứ nhất, về hành vi xõm phạm quyền tỏc giả

Trờn thực tế hành vi xõm phạm quyền tỏc giả rất đa dạng và phong phỳ, cú thể là hành vi vụ ý hoặc cố ý gõy tỏc hại đến quyền và lợi ớch của chủ sở hữu quyền tỏc giả. Điều 28 Luật SHTT đó liệt kờ cụ thể cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả nhưng chưa phản ỏnh hết cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả. Vớ dụ như những hành vi xõm phạm quyền tỏc giả của người thứ ba thụng qua việc kinh doanh cỏc tỏc phẩm, mặc dự biết rừ tỏc phẩm đú là bản sao trỏi phỏp luật. Đõy chớnh là hành vi xõm phạm giỏn tiếp quyền tỏc giả. Theo chỳng tụi, cần bổ sung quy định về khỏi niệm xõm phạm quyền tỏc giả vào Điều 4 - phần Giải thớch từ ngữ của Luật SHTT như sau: "Xõm phạm quyền tỏc giả là hành vi xõm phạm bất kỳ quyền nào thuộc quyền tỏc giả mà tỏc giả hoặc chủ sở hữu quyền tỏc giả được phỏp luật bảo hộ và khụng cú sự cho phộp của tỏc giả hoặc chủ sở hữu quyền tỏc giả". Trong cỏc vụ ỏn tranh chấp dõn sự về xõm phạm quyền tỏc giả, việc xỏc định cú hành vi xõm phạm quyền tỏc giả hay khụng sẽ dẫn đến việc xỏc định nghĩa vụ của bờn xõm phạm với bờn bị xõm phạm và xỏc định bờn nào phải chịu ỏn phớ đối với Nhà nước.

Khi nghiờn cứu luật bản quyền của cỏc nước vớ dụ như Luật bản quyền của Anh hoặc Thỏi Lan, chỳng tụi nhận thấy họ thường chia hành vi xõm phạm thành hai loại: Xõm phạm trực tiếp và xõm phạm giỏn tiếp. Xõm phạm trực tiếp là việc sao chộp lần đầu và xõm phạm giỏn tiếp cú nghĩa là kinh doanh hàng húa bị xõm phạm. Do vậy, nờn chăng, chỳng ta cũng quy định cụ thể cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả như vậy.

Thứ hai, vấn đề bồi thường thiệt hại

Chỳng ta đều biết lĩnh vực SHTT núi chung và quyền tỏc giả núi riờng là lĩnh vực mới ở Việt Nam, cho nờn hệ thống phỏp luật về SHTT chưa hoàn chỉnh. Luật SHTT mới được ban hành và cú hiệu lực từ 01/7/2006, để thực thi Luật này cần phải cú nhiều văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể. Tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả núi chung, vấn đề bồi thường thiệt hại do hành vi xõm phạm quyền tỏc giả núi riờng do phỏp luật dõn sự điều chỉnh. Vỡ vậy, biện phỏp (chế tài) dõn sự cần phải được quan tõm hơn nữa nhằm nõng cao chất lượng giải quyết cỏc tranh chấp loại này, nhất là biện phỏp (chế tài dõn sự) về bồi thường thiệt hại đối với hành vi xõm phạm trỏi phỏp luật xõm phạm quyền tỏc giả phải được coi trọng và phỏt huy. Biện phỏp xử lý hành chớnh chỉ cú ý nghĩa ngăn chặn cỏc hành vi xõm phạm là biện phỏp khụng thể thay thế biện phỏp dõn sự trong việc ỏp dụng cỏc chế tài dõn sự về tài sản đối với người xõm phạm. Trỡnh tự dõn sự phải được nhỡn nhận là một biện phỏp chủ đạo và bắt buộc ỏp dụng một cỏch triệt để trong việc bảo vệ quyền tỏc giả. Vỡ lý do đú, cần phải ban hành văn bản phỏp luật riờng quy định chi tiết về việc bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực SHTT để Tũa ỏn cú căn cứ tớnh mức bồi thường thiệt hại thỏa đỏng cho bờn bị xõm phạm.

Thứ ba, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời

Như đó phõn tớch ở chương II, quy định tại khoản 2 Điều 208 của Luật SHTT cú sự khỏc biệt so với quy định của Điều 120 BLTTDS năm 2004 và cỏc yờu cầu của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ về nghĩa vụ thực hiện biện phỏp bảo đảm của người yờu cầu ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 6, 7, 8, 10, 11 Điều 102 của BLTTDS. Cú ý kiến cho rằng, tại khoản 2 Điều 5 của Luật SHTT quy định: "Trong trường hợp cú sự khỏc nhau giữa quy định về SHTT của Luật này với quy định của luật khỏc thỡ ỏp dụng quy định của Luật này". Theo chỳng tụi, theo quy định tại khoản 2

văn bản phỏp luật cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề thỡ ỏp dụng văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao hơn, tức là trong trường hợp này phải ỏp dụng quy định của BLTTDS năm 2004. Hơn nữa, việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời được thực hiện trong quỏ trỡnh tố tụng tại Tũa ỏn, những quy định phỏp luật về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời thực chất là những quy định của phỏp luật hỡnh thức, do đú, ưu tiờn ỏp dụng BLTTDS năm 2004 để đảm bảo sự phự hợp với cỏc thỏa thuận của Việt Nam tại Hiệp định song phương và cỏc Điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam là thành viờn, cụ thể là việc thực hiện cỏc cam kết về SHTT tại chương II Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và quy định của Hiệp định TRIPs.

Thứ tư, cần ban hành văn bản phỏp luật hướng dẫn phương phỏp định giỏ

Quyền SHTT là một loại tài sản đặc biệt bởi tớnh chất vụ hỡnh, khụng thể chiếm hữu được cũng khụng thể được xỏc định bằng cỏc đặc điểm vật chất của chớnh nú nhưng nhiều khi lại là một tài sản cú giỏ trị lớn. Trong cỏc vụ ỏn tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả, việc định giỏ để xỏc định giỏ trị của quyền SHTT, xỏc định mức độ thiệt hại mà bờn xõm phạm gõy ra tỏc giả, chủ sở hữu quyền tỏc giả, trờn cơ sở đú để tớnh ỏn phớ là một vấn đề khú nhưng cũng quan trọng và rất cần thiết cho việc giải quyết vụ ỏn.

Cú thể ban hành văn bản phỏp luật quy định về cỏc phương phỏp định giỏ trớ tuệ trờn cơ sở cỏc phương phỏp định giỏ đối với tài sản thụng thường nhưng cú tớnh đến cỏc đặc thự của loại tài sản nay như sau:

- Phương phỏp chi phớ: Giỏ trị một tài sản SHTT sẽ được xem xột dựa trờn cơ sở xỏc định chi phớ sẽ bỏ ra để thay thế với điều kiện là tài sản này cú khả năng đem lại lợi nhuận trong tương lai giống như tài sản đang được định giỏ. Vớ dụ: Định giỏ quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm kịch bản "Người Mỹ thầm lặng" đang tranh chấp tại Tũa ỏn, hội đồng định giỏ cú thể tỡm hiểu trờn thị

trường một tỏc phẩm kịch bản, chẳng hạn như bộ phim "Vũ khỳc con cũ" vỡ hai phim này cú số lượng khỏn giả tương đương.

- Phương phỏp thu nhập: Giỏ trị của một tài sản SHTT được xem xột như tổng cộng lợi ớch mà người sử dụng cú thể khai thỏc được quyền SHTT trong tương lai trừ đi chi phớ để tạo ra, duy trỡ quyền SHTT này.

Đối với quyền tỏc giả, chi phớ tạo ra ban đầu cú thể là số tiền chớnh tỏc giả bỏ ra hay nhà đầu tư phải trả cho tỏc giả để sỏng tạo ra tỏc phẩm (vớ dụ: tiền do nhà xuất bản trả cho người viết truyện, họa sỹ vẽ tranh thuờ...) hay tiền dàn dựng (đối với tỏc phẩm điện ảnh, kịch...). Chỳng ta nờn xem xột chi phớ sỏng tạo ra tỏc phẩm tỏch biệt với chi phớ của đối tượng mang tỏc phẩm đú. Vớ dụ: chi phớ để tỏc giả sỏng tạo ra truyện tranh "Thần đồng đất Việt" khỏc với chi phớ in ấn truyện này, chớ phớ để kiến trỳc sư thiết kế ngụi nhà khỏc với chi phớ xõy dựng ngụi nhà đú. Ở đõy chỳng ta chỉ quan tõm đến chi phớ sỏng tạo ra tỏc phẩm mà thụi.

Thu nhập cú được khi khai thỏc tài sản SHTT: Quyền tỏc giả được khai thỏc bằng cỏch đem tỏc phẩm nghệ thuật đi trỡnh chiếu. Lợi nhuận ước tớnh hoặc thực tế của hoạt động này là cơ sở để định giỏ quyền tỏc giả. Một điểm cần lưu ý: Quyền tỏc giả là một tài sản đặc biệt, chỉ cú giỏ trị khi được bảo hộ (mà sự bảo hộ này bị giới hạn về mặt thời gian) nờn hội đồng định giỏ nhất thiết phải quan tõm đến thời gian bảo hộ cũn lại của quyền tỏc giả đang tranh chấp.

- Phương phỏp so sỏnh: Giỏ trị một tài sản được xem xột trờn cơ sở so sỏnh tương quan với giỏ trị đó được thị trường chấp nhận của một tài sản khỏc tương tự và cựng loại. Thực tế hiện nay, thị trường chuyển nhượng quyền tỏc giả cũn rất nhỏ, chỉ cú thể kể đến cỏc Trung tõm khai thỏc bản quyền (thuộc Đài truyền hỡnh, cụng ty phỏt hành sỏch, phỏt hành phim...).

Vớ dụ: Khi giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả liờn quan đến việc phỏt hành phim ra nước ngoài khụng thể khụng nhớ tới mức giỏ 75.000USD mà đài truyền hỡnh Kansai Nhật Bản đề nghị mua bản quyền phỏt hành bộ phim ‘Mờ thảo - Vang búng một thời" của nữ đạo diễn Việt Linh.

- Thứ năm, cải cỏch thủ tục giải quyết tranh chấp:

Cần ban hành cỏc quy định hướng dẫn cụ thể về thủ tục giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền SHTT núi chung và quyền tỏc giả núi riờng theo nguyờn tắc bảo đảm thủ tục kịp thời, nhanh chúng, đỏp ứng được cỏc yờu cầu đặc thự trong việc giải quyết loại tranh chấp này. Quy định rừ những trường hợp cần xử kớn để bảo đảm quyền lợi cho tỏc giả và chủ sở hữu quyền tỏc giả và cần cú biện phỏp bảo mật thụng tin cho cỏc bờn tham gia tranh chấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)