dụng liên doanh, liên kết...
35.785 24.081 24.081 17.964 6.117 11.704 59.478 40.884 28.595 12.289 18.594 95.263 64.965 46.559 18.406 30.298 100 68,2 48,9 19,3 31,8
Nguồn: UBND tỉnh Phú Thọ- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu dự kiến huy động vốn đầu tƣ xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2011-2020
19% 49%
32%
Thu từ NSNN
Thu từ các doanh nghiệp và từ dân
Vốn đầu tư nước ngoài, vốn tín dụng, liên doanh, liên kết.
Tổng vốn huy động để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Phú Thọ thời kỳ 2011 - 2020 là 95.263 tỷ đồng, trong đó huy động từ nội bộ nền kinh tế là 64.965 tỷ đồng, huy động vốn đầu tư nước ngoài vốn tín dụng liên doanh liên kết là 30.298 tỷ đồng. Nhu cầu vốn đầu tư được chia theo các thời kỳ như sau: + Thời kỳ 2011 - 2015: tổng vốn huy động 35.785 tỷ đồng, trong đó huy động từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh 24.081 tỷ đồng, huy động vốn đầu tư nước ngoài vốn tín dụng liên doanh liên kết 11.704 tỷ đồng.
+ Thời kỳ 2016 - 2020: tổng vốn huy động 59.478 tỷ đồng, trong đó huy động từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh 40.884 tỷ đồng, huy động vốn đầu tư nước ngoài vốn tín dụng liên doanh liên kết 18.594 tỷ đồng.
3.1.2.2. Nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Phú Thọ ở một số lĩnh vực tỉnh Phú Thọ ở một số lĩnh vực
Dự báo nhu cầu vốn cho từng lĩnh vực phải được phân chia theo tỷ lệ hợp lý để dễ dàng trong quá trình thực hiện huy động và phân khai nguồn vốn đầu tư. Ta có bảng tổng hợp dự báo nhu cầu vốn:
Bảng 3.2: Tổng hợp dự báo nhu cầu nguồn vốn cho một số ngành giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: tỷ đồng Lĩnh vực Ngân sách NN Dân đóng góp DN và cá thành phần kinh tế khác Tổng cộng Giao thông 11.500 1.252 2.490 15.242 Hệ thống điện 1.917,7 806 2.723,7 Hệ thống nước sạch 536,9 134,2 223,6 894,7 Tổng cộng 13.594,6 1386,2 3969,6 18.950,4
Nguồn: Tổng hợp từ các sở: sở giao thông; sở điện lực; sở tài nguyên môi trường; sở kế hoạch và Đầu tư.
Cụ thể nhu cầu vốn của một số ngành như sau:
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015 sẽ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp, làm cho nhu cầu vận tải tăng lên đột biến, tốc độ đô thị hoá dọc các tuyến đường diễn ra nhanh làm cho nhu cầu lưu thông với các địa phương lân cận qua các tuyến đường tỉnh lộ, quốc lộ là tất yếu khách quan. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang công nghiệp và dịch vụ, nhất là dịch vụ phục vụ nhu cầu du lịch. Để đáp ứng được nhu cầu này nhất thiết phải hoàn thiện mạng lưới giao thông đường bộ nói riêng và hệ thống hạ tầng kinh tế nói chung trên địa bàn tỉnh. Theo quy hoạch phát triển hệ thống giao thông của tỉnh với mục tiêu từng bước xây dựng hệ thống Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ phát triển đồng bộ, hướng tới hiện đại cả về kết cấu hạ tầng, về vận tải và công nghiệp đóng mới, sửa chữa nhằm có một mạng lưới giao thông hợp lý, thống nhất trong toàn tỉnh, đáp ứng được nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý, bảo vệ môi trường và đảm bảo quốc phòng, an ninh thì nhu cầu vốn cho phát triển các tuyến đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và đường xã là khá lớn, giai đoạn 2011-2015 là 30.655 tỷ đồng, bình quân là 6.131 tỷ đồng/năm. Trong đó: đường cao tốc, quốc lộ, đường Hồ Chí Minh, cầu lớn với tổng vốn đầu tư 14.153 tỷ đồng (đường cao tốc 8.034 tỷ đồng, đường Hồ Chí Minh 1.370 tỷ đồng, đường quốc lộ 3.119 tỷ đồng, cầu lớn 1.630 tỷ đồng); các tuyến đường tỉnh lộ và giao thông nông thôn với tổng vốn đầu tư 15.242 tỷ đồng (các tuyến đường tỉnh lộ 9.858 tỷ đồng, đường giao thông nông thôn 5.384 tỷ đồng), cải tạo và nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai (đoạn qua tỉnh Phú Thọ) dài 74 km với tổng số vốn đầu tư là 630 tỷ đồng, Nâng cấp, xây dựng 15 bến xe khách và bến xe buýt ở Việt Trì và ở các huyện, thị là 93 tỷ đồng và nâng cấp xây dựng 6 cảng sông 125 tỷ đồng; cải tạo các luồng tuyến Việt Trì - Tuyên Quang, Việt Trì - Yên Bái, Việt Trì - Hà Nội, Việt Trì
- Bãi Bằng, tuyến sông Bứa là 352 tỷ đồng số liệu chi tiết được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 3.3: Kế hoạch đầu tƣ phát triển giao thông vận tải Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2015
Công trình
Quy mô Nhu cầu vốn đầu tƣ (tỷ đồng) Đơn vị tính Số lƣợng Đường bộ
-Trung ương (cao tốc, HCM, quốc lộ, cầu lớn)
-Địa phương (đường tỉnh, GTNT) +Đường tỉnh
+GTNT -Đường sắt -Đường sắt
-Đường thủy nội địa, cảng sông -Bến xe khách, bãi đỗ xe km km km km ha ha 222,4 663,4 4.986 74 20 69 29.395 14.153 15.242 9.858 5.384 630 477 153 Tổng cộng 30.655
Nguồn: Sở Giao thông Phú Thọ - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030.
Từ bảng 3.2 cho thấy, tổng kinh phí dự kiến đầu tư cần thiết cho phát triển hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 là rất lớn. Cho nên, để phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế là tạo nguồn vốn phân kỳ đầu tư các tuyến đường cho các năm bình quân 6.131 tỷ đồng, đòi hỏi nhiệm vụ cấp thiết nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư và phát triển mạng lưới giao thông [35, tr.82].
* Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống điện:
Hiện nay Phú Thọ đang thu hút được nhiều dự án vào các khu công nghiệp với 23 dự án gọi vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư: 2.136 triệu USD, đặc biệt là công nghiệp sử dụng công nghệ cao, phát triển khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phát triển dịch vụ… Chính vì vậy, ngành điện phải có quy hoạch tổng thể cải tạo và phát triển lưới điện giai
đoạn 2006 - 2020 và dự báo mức gia tăng phụ tải phù hợp nhu cầu ngày càng cao, nhất là phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá trên địa bàn toàn tỉnh. Trên cơ sở đó ngành điện của tỉnh đã thiết kế sơ đồ phát triển lưới điện đảm bảo thoả mãn nhu cầu điện cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương vào thập niên đầu của thế kỷ 21. Để thực hiện được mục tiêu cao cả đó thì ngành điện dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống lưới điện từ 220KV trở xuống từ năm 2011 - 2015 với tổng số vốn là 2.723,7 tỷ đồng, trong đó: vốn ngành điện đầu tư là 1.917,7 tỷ đồng; vốn khách hàng và các thành phần khác đầu tư 806 tỷ đồng [33, tr.124]
Bảng 3.4: Nhu cầu vốn đầu tƣ xây dựng trạm biến áp và đƣờng dây điện tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2015
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Vốn đầu tƣ xây dựng trạm biến áp
2011 - 2015 Vốn đầu tƣ xây dựng đƣờng dây 2011-2015
Công trình Số vốn Công trình Số vốn