Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện quốc oai TP hà nội (Trang 46 - 54)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1.iều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Quốc Oai là một huyện nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Hà Tây (cũ), có tọa ựộ ựịa lý như sau:

- Vĩ ựộ Bắc: từ 20054Ỗ ựến 21004Ỗ; - Kinh ựộ đông: từ 105030Ỗ ựến 105043Ỗ50ỖỖ.

Quốc Oai cách Thủ ựô Hà Nội 30km về phắa Tây, cách quận Hà đông 18km và thị xã Sơn Tây 24km; ranh giới ựịa lý giáp các huyện Phúc Thọ và huyện Thạch Thất về phắa Bắc; giáp huyện Chương Mỹ về phắa Nam; giáp huyện Hoài đức về phắa đông và giáp huyện Lương Sơn (Hòa Bình) về phắa Tâỵ

Diện tắch tự nhiên của Quốc Oai vào khoảng 147km2 bao gồm thị trấn Quốc Oai và 20 xã (kể cả xã đông Xuân mới sát nhập vào Quốc Oai từ 5/8/2008) với tổng số dân là 163.714 người, mật ựộ dân số là 1.114 người/km2.

Là một huyện mới sát nhập vào Hà Nội, Quốc Oai có vị trắ quan trọng trong kế hoạch phát triển của Thủ ựô, sẽ là ựịa ựiểm tiếp nhận các xắ nghiệp, nhà máy của Thủ ựô chuyển ựến. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựang triển khai nhiều dự án lớn như các khu ựô thị, khu công nghiệp và khu du lịch sinh tháị..

Với hệ thống ựường giao thông khá phát triển, tuyến ựường cao tốc Láng Hòa Lạc qua huyện với chiều dài khoảng 9km là tuyến ựường chiến lư- ợc nối Thủ ựô Hà Nội với chuỗi ựô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây (ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt sẽ là vành ựai phát triển thủ ựô Hà Nội vào năm 2020), Quốc Oai có nhiều ựiều kiện ựể phát triển kinh tế - xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Quốc Oai nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và ựồng bằng, ựịa hình khá phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòị Nhìn tổng quát, ựịa hình có hướng thấp từ Tây sang đông và ựược chia thành 3 vùng ựịa hình chắnh:

- Vùng ựồi thấp: nằm ở phắa Tây của huyện, gồm 5 xã là đông Xuân, Phú Cát, Phú Mãn, Hòa Thạch và đông Yên là vùng bán sơn ựịa, ựịa hình trong vùng không ựồng ựều, gồm những ựồi thấp xen kẽ các ựồi trũng. đất gò ựồi có ựộ cao phổ biến từ 20 - 25m, cốt ựất dưới ruộng từ 7 - 10m. đất ựai chủ yếu nằm trên nền ựá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong. Tầng ựất canh tác thấp.

- Vùng ựồi gò bị cắt xẻ theo sườn dốc làm sinh nhiều khe rãnh, suối nhỏ, mặt ựất bị rửa trôi, vì vậy phần lớn diện tắch ựất của vùng này bị bạc màu nghiêm trọng, hay ựã bị thành những lớp ựá ong chặt và bị chia cắt thành những ựồi thấp, ựỉnh bằng phẳng sườn thoảị

Với ựặc ựiểm như vậy rất thắch hợp cho phát triển trồng cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế caọ

đến thời ựiểm năm 2004, một phần lớn diện tắch vùng bán sơn ựịa huyện ựã ựược quy hoạch thành các vùng phát triển ựô thị và công nghiệp của TW và của tỉnh.

- Vùng nội ựồng gồm 7 xã Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Nghĩa Hương, Cấn Hữu, Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết có ựộ cao từ 5 - 7m, có xu hướng giảm dần về phắa Tây Nam.

- Vùng bãi đáy ven sông gồm 8 xã, 01 thị trấn là Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, đại Thành và thị trấn Quốc Oai, có ựộ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Tuy nhiên những ô trũng ở Cộng Hòa có ựộ cao tuyệt ựối từ 1,5 - 3 m. Trên bề mặt vùng bãi có một số núi sót như quần thể ựá vôi Sài Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

loại cây trồng, vật nuôi, trong ựó có những loại cây công nghiệp, cây ăn quả mang lại giá trị kinh tế cao, song ựặt ra khó khăn cho công tác thủy lợị

Tóm lại, Quốc Oai có ựịa hình ựa dạng, vùng núi ựồi gò ở phắa Tây, vùng núi sót trong cụm Ộnúi sótỢ Thập Lục Kỳ Sơn ở phắa đông Bắc huyện. Vùng ựồng bằng phắa đông, ựộ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.

3.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu của huyện mang ựặc ựiểm của khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng với 2 mùa rõ rệt là mùa ựông khô và lạnh, còn mùa hè nóng ẩm.

Nhiệt ựộ trung bình năm 23 - 240C, lượng mưa trung bình năm 1650 - 1800 mm. Trong 15 năm qua, lượng mưa năm cao nhất (năm 1994) là 2300 mm; năm thấp nhất (năm 1995) là 1200 mm. Trận mưa lớn nhất (tháng 11 năm 1984) là 520 mm. Lượng bốc hơi cả năm chiếm trên 60% tổng vũ lượng. Hàng năm, Quốc Oai chịu ảnh hưởng của 2 - 3 cơn bão, gió thường dưới cấp 8, cấp 9. Những năm gần ựây ắt có sương muối, song một số năm có xoáy lốc cục bộ gây hại ựối với cây cối và nhà cửạ Do ựặc ựiểm của ựịa hình ựịa mạo, Quốc Oai có 2 tiểu vùng khắ hậu khác nhaụ

- Vùng ựồng bằng: nằm phắa đông sông Tắch, ựộ cao chủ yếu dưới 10m, mang ựặc ựiểm khắ hậu ựồng bằng. Nhiệt ựộ trung bình năm 23,8oC, cao nhất (tháng 6) là 37,5oC; thấp nhất (tháng 1) là 14oC. Trong năm có khoảng 1600 - 1700 giờ nắng, ựộ ẩm trung bình 82 - 86%.

- Vùng gò ựồi: nằm phắa Tây sông Tắch, ựộ cao trung bình 15 - 50m, khắ hậu ôn hòa hơn so với vùng ựồng bằng. Nhiệt ựộ trung bình 23,5oC, lượng mưa cao hơn vùng ựồng bằng 100 -150mm, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả trong ựiều kiện tưới ở vùng gò ựồi khá khó khăn.

Nhìn chung, Quốc Oai có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho việc gieo trồng quanh năm, ựa dạng hóa nông nghiệp, phát triển các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao phục vụ nhân dân và cung cấp cho thị trường Hà Nội và các vùng lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

3.1.1.4. Thủy văn

Trên ựịa bàn huyện có hệ thống các con sông chảy qua ựó là sông đáy và sông Tắch. Chế ựộ thủy văn của huyện phụ thuộc vào sông Hồng, sông đáy, sông Tắch và nhiều ao hồ khác. Sông Hồng tuy không chảy qua ựịa phận Quốc Oai nhưng mực nước sông Hồng ảnh hưởng trực tiếp ựến việc tưới tiêu cho hơn 1000ha ở vùng ven sông đáỵ Nếu nước sông Hồng lên cao phân lũ qua sông đáy thì vùng ven đáy khó khăn trong việc tiêu nước.

Các sông ở Quốc Oai có 2 mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 6 ựến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 ựến tháng 5 năm saụ

- Sông đáy là phân lưu chắnh của sông Hồng, chảy qua ựịa phận Quốc Oai 15km, ựộ uốn khúc của sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh, về mùa cạn sông đáy chỉ còn là một lạch nhỏ. Sông đáy hoàn toàn bị chặn, chỉ khi phân lũ mới ựược mở cửa tiêu nước cho sông Hồng, lưu lượng phân lũ lớn Qmax= 5000m3/s, theo dự báo của tổng cục dự báo khắ tượng thủy văn, khi mực nước sông Hồng lên mức 13,3m tại Hà Nội, Thủ tướng công bố báo ựộng khẩn cấp lũ lụt vùng phân lũ sông đáỵ đây chắnh là nguyên nhân của hiện tượng bồi lấp và xói lở dòng sông đáỵ Hiện tại, sông đáy là nguồn cung cấp nước tưới tiêu quan trọng cho ựồng ruộng của huyện Quốc Oaị

- Sông Tắch là con sông nội ựịa, bắt nguồn từ đầm Long (Ba Vì) qua ựịa phận Quốc Oai 18km. Sông Tắch có diện tắch lưu vực và ựộ dốc khá lớn 10 - 20m/km, có thể gây hiện tượng lũ lụt, ảnh hưởng ựến tiêu úng của huyện. Sau khi phân lũ sông Hồng vào sông đáy, mực nước sông Hồng vượt mức 13,4m tại Hà Nội, công bố lệnh báo ựộng khẩn cấp lũ lụt vùng chậm lũ Lương Phú ựể chậm lũ sông đà vào sông Tắch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.5. Tài nguyên ựất

Theo kết quả thống kê, Quốc Oai có 8 loại ựất chắnh sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

Loại ựất này có diện tắch 1.154,26ha, tập trung ở vùng bãi sông đáy thuộc các xã, thị trấn là Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, đại Thành và thị trấn Quốc Oaị

Loại ựất này thắch hợp ựể trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau ựậu, cây lương thực (ngô, sắn) và cây ăn quả như nhãn, vải thiềụ..

2. đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm

Loại ựất này có diện tắch 1.202,87ha, phân bố ở các xã Sài Sơn, Phư- ợng Cách, Yên Sơn, Tân Hòa, Tân Phú, đại Thành.

Phần lớn ựất này nằm trên ựịa hình bằng phẳng, chủ yếu trồng lúa, lúa màu, loại ựất này có vị trắ quan trọng, dần ựược sử dụng hợp lý và ựầu tư thâm canh tăng vụ, sản xuất các loại nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế caọ

3. đất phù sa Gley

Loại ựất này có diện tắch 3.649,91ha, phân bố tập trung ở các xã vùng nội ựồng Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Nghĩa Hương, Cấn Hữu, Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết .

đất phù sa Gley là loại ựất chuyên trồng lúa (2lúa), ở những chân có

ựịa hình tương ựối cao, dễ thoát nước, có thể sản xuất 3 vụ (2 lúa - 1 màu). Phần lớn ựất này ựược thâm canh khá cao, có vị trắ quan trọng trong sản xuất lương thực của huyện.

4. đất phù sa úng nước

Loại ựất này có diện tắch 210,89ha, phân bố tập trung ở các xã Cộng Hòa và đồng Quang.

Do phần lớn diện tắch loại ựất này ở ựịa hình thấp, khó tiêu thoát nước nên hiện tại ựang ựược khai thác ựể trồng một vụ lúa ựông xuân. Những nơi có khả năng tiêu thoát khá hơn thì trồng 2 vụ lúa/năm nhng khả năng cho thu hoạch vụ mùa khá bấp bênh. Một số ắt nơi ựã sử dụng thành công công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

trồng 1 lúa - 1 cá. Như vậy, ựể sử dụng có hiệu quả loại ựất này thì tùy theo tình hình từng xã có thể trồng 1 vụ lúa và thả cá vụ mùa hoặc chuyển toàn bộ diện tắch loại ựất này sang thả cá.

5. đất lầy thụt

Diện tắch 248,75ha, phân bố tập trung ở các xã Ngọc Mỹ, Cấn Hữu và Ngọc Liệp.

6. đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét.

Loại ựất này có diện tắch 2.213ha, phân bố tập trung ở các xã Phú Mãn, Phú Cát, đông Yên, Hòa Thạch.

Nhìn chung, ựất này có ựộ phì thấp, ựã ựược trồng chè, trồng màụ

7. đất nâu vàng trên phù sa cổ

Loại ựất này có diện tắch 843,22 ha, phân bố tập trung ở xã Phú Mãn, Phú Cát, đông Yên, Cấn Hữụ Trên ựất này một số nơi ựã trồng chè, cây ăn quả và trồng màụ

8. đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước

Loại ựất này có diện tắch 858,52 ha, phân bố tập trung ở vùng gò ựồi: Hòa Thạch, Phú Mãn, Phú Cát.

9. Các loại ựất khác

Bao gồm ựất khu dân cư, ựất sông suối, núi ựá có diện tắch 2.594,40 hạ Về thổ nhưỡng, Quốc Oai chủ yếu có các loại ựất chủ yếu sau: ựất phù sa ựược bồi hàng năm; ựất phù sa không ựược bồi hàng năm; ựất phù sa Gley; ựất phù sa úng nước; ựất lầy thụt; ựất ựỏ vàng trên ựá phiến sét; ựất nâu vàng trên phù sa cổ; ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 Bảng 3.1. Diện tắch, cơ cấu các loại ựất của huyện Quốc Oai TT T Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 11 đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm 1.154,26 8,9 22 đất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm 1.202,87 9,27

33 đất phù sa Gley 3.649,91 28,13 44 đất phù sa úng nước 210,89 1,63 44 đất lầy thụt 248,75 1,92 45 đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét. 2.213 17,05 66 đất nâu vàng trên phù sa cổ 843,22 6,5 77 đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước 858,52 6,62 88 Các loại ựất khác 2.594,40 19,99 Tổng 12.975,82 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quốc Oai) 3.1.1.6. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Với hệ thống sông đáy, sông Tắch và khoảng 200ha ao hồ, tổng trữ lượng nước mặt ước tắnh 240 - 250 triệu m3/năm. đây là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, nước tưới cho ựồng ruộng và nuôi trồng thủy sản.

+ Sông đáy có chiều dài chảy qua huyện là 15km, là dòng phân lũ của sông Hồng và còn cung cấp mỗi năm hàng trăm tấn phù sa cho vùng bãi ven đáy, tăng cường ựộ phì nhiêu của ựất trên ựịa bàn huyện Quốc Oaị

+ Sông Tắch bắt nguồn từ đầm Long Ba Vì, có 18km chiều dài chảy qua huyện Quốc Oaị

- Nguồn nước ngầm:

+ Vùng ựồng bằng, nước ngầm dồi dào và nông, các giếng ựào có ựộ sâu trung bình 10 m là có nước. Với giếng khoan, ựộ sâu gặp nước 25 - 30m,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43

ở ựộ sâu 60 - 80m nước có trữ lượng khá, chất lượng tốt.

+ Vùng bán sơn ựịa giếng ựào có ựộ sâu 10m, một số giếng có thể cạn trong mùa khô. Các tài liệu hiện có cho thấy nước ngầm vùng này ở ựộ sâu 70 - 80m nhưng khá hiếm, bình quân 1km chỉ có 30 - 40 ựiểm có khả năng khoan gặp nước.

Tuy nhiên, theo báo cáo về Quy hoạch KT-XH huyện Quốc Oai, tài nguyên nước của Quốc Oai có những dấu hiệu suy kiệt, nước trong hồ ao bị ô nhiễm; nước sông Tắch, sông đáy dễ gây ngập úng trong mùa mưa, cạn về mùa khô do bị bồi lấp, nước ngầm ựược khai thác thiếu kế hoạch ở vùng ựồng bằng, hiếm ở vùng bán sơn ựịạ Vì vậy, ựể khai thác nguồn tài nguyên nước có hiệu quả cho sản xuất và ựời sống cần quản lý chặt chẽ việc khai thác nước ngầm, tu bổ nạo vét hệ thống sông ngòi, ựầu tư chiều sâu cho thủy lợị

3.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản

Theo các tài liệu hiện có Quốc Oai có một số tài nguyên khoáng sản như ựá granite (Phú Mãn và Hòa Thạch), sét (Hòa Thạch), cao lanh (đông Yên), vàng gốc (Cổ Rùa - Phú Mãn), vàng sa khoáng (vùng ựồi gò), ựôlômắt (Phượng Cách), ựá vôi (Phượng Cách, Sài Sơn), than bùn (Phú Cát, Hòa Thạch, đông Yên), nước khoáng (Phú Cát), latêrit (đông Yên). đây là những tài nguyên quý, cần ựược nghiên cứu, khảo sát, ựánh giá thêm. Trước mắt có thể khai thác, lựa chọn khai thác một số tài nguyên như ựá granite, than bùn non, nước khoáng ở Cầu Vai Réo, ựá vôi, sét, gạch nung...

Bên cạnh ựó, trên ựịa bàn huyện Quốc Oai có một ựiểm khai thác cát tại chân sông Lớn, thôn đồng Lư, xã đồng Quang với diện tắch 2,6ha do Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) ựược khai thác cát theo sự chấp thuận của UBND tỉnh Hà Tây tại quyết ựịnh số 1997/Qđ-UBND ngày 26/12/2005. Tuy nhiên, việc khai thác cát của Công ty ựã làm sạt lở bờ sông và ựường giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44

3.1.1.8. đánh giá chung

ạ Thuận lợi

Nằm trên trục không gian và cảnh quan phát triển của thủ ựô Hà Nội và chuỗi ựô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây, có ựường cao tốc Láng - Hòa Lạc chạy qua, do ựó Quốc Oai có những ựiều kiện rất thuận lợi cho phát triển kinh tế như thu hút vốn ựầu tư trong và ngoài nước ựể phát triển công

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện quốc oai TP hà nội (Trang 46 - 54)