BẤT ĐỘNG SẢN
Trên thực tế , các ngân hàng thương mại nói riêng và các tổ chức tín dụng nói chung đều có một lượng khách hàng rất lớn , vì vậy việc vi phạm hợp đờng tín dụng sẽ nhiều , dẫn đến phải xử lý tài sản bảo đảm . Và khi bị xử lý tài sản bảo đảm thì thơng thường khách hàng khơng tự nguyện thực hiện xử lý tài sản bảo đảm . Chính vì vậy , để xử lý tài sản bảo đảm một cách nhanh chóng , việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cần có một cơ chế xử lý tài sản đặc biệt , linh hoạt và chủ động hơn cơ chế xử lý tài sản bảo đảm thông thường . Ở các nước có nền kinh t ế hiện đại , việc xử lý tài sản được thực hiện nhân danh nhà nước vừa bảo đảm tính khách quan , vừa bảo đảm hiệu lực thi hành . Ở Việt Nam, xử lý tài sản bảo đảm còn gặp nhiều vướng mắc về trình tự , thủ tục , phương thức xử lý, chủ thể có quyền xử lý , chưa có tính khách quan và minh bạch. Điển hình việc xử lý tài sản thế chấp là bất động sản tại các n gân hàng thương mại ở Việt Nam thường liên quan tới nhiều cơ quan như : cơ quan công chứng, Trung tâm Bán đấu giá tài sản , Sở Địa chính - Nhà đất, cơ quan cơng an, tịa án, chính quyền địa phương các cấp , trên thực tế các cơ quan này lại có "quyền" lớn hơn trong việc quyết định những vấn đề xử lý tài sản cầ m cố và thế chấp mà lẽ ra quyền đó phải là của ngân hàng thương mại .
Như vậy, để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có hiệu quả thì ngồi việc cần mợt cơ chế linh hoạt , chủ động cho các chủ thể thì xử lý tài sản bảo đảm tiền vay rất cần một cơ chế hỗ trợ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền .
Trong thời gian từ năm 2000 tới nay , để tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản và cũng nh ằm góp phần bảo đảm an tồn hơn hoạt động cho vay của cá c ngân hàng thương
mại ở Việt Nam , Chính phủ , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ , Ngành có liên quan đã ban hành rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật như: Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm ; Nghị định 17/2010/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/3/2010 về việc bán đấu giá tài sản ;... Tuy nhiên , một điều dễ nhận thấy là sự chậm trễ và không đồng nhất về thời gian trong việc ban hành các văn bản hướng dẫ n thực hiện giữa Ngân hàng N hà nước Việt Nam và các Bộ , Ngành. Thông thường sự chậm trễ này phải ít nhất từ ba đến sáu tháng , thậm chí đến hơn mộ t năm. Tất nhiên , mợt ph ần có thể do lỗi của các n gân hàng thương mại "thiếu thận trọng" khi tiếp nhận các tài sản là bất động sản hoặc
chứng từ về tài sản thế chấp là bất động sản . Đây cũng là xuất phát từ sự thiế u đồng bộ trong những quy định của các cơ quan liên quan trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta .
Chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới như An h, Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản ... hệ thống pháp luật nói chung và luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng nói riêng khá hồn chỉnh bởi họ có lị ch sử hàng trăm năm trong vấ n đề này . Các nước nói trên , ngồi luật chung , đều có luật riêng về hoạt đợng ngân hàng , trong đó luật quy định khá chi tiết, cụ thể, đầy đủ các nội dung cần điều chỉnh .