- Nhóm ngƣời bình thƣờng: 60 người khỏe mạnh (30 nam và 30 nữ).
p: so sánh giữa nhóm người bình thường và nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn
4.2.3. Nồng độ TGF-beta1và hs-CRP huyết thanh của đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm tuổ
cứu theo nhóm tuổi
Trong nghiên cứu này chúng tơi chia nhóm nghiên cứu theo 3 nhóm tuổi ở người trưởng thành là 18 - < 40 tuổi, 40 đến 60 tuổi và ≥ 60 tuổi. Cách chia này cũng được một số tác giả trong và ngoài nước thực hiện khi nghiên cứu [6].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.14 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ TGF-beta1 huyết thanh giữa 3 nhóm tuổi trên cả ở nhóm người bình thường, nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT ≥ 60 ml/ph/1,73m2 và nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT < ml/ph/1,73m2. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác khi nghiên cứu trên bệnh nhân bệnh thận mạn cũng cho nhận định tương tự [22], [98].
Về nồng độ hs-CRP giữa các nhóm tuổi ở bệnh nhân bệnh thận mạn, kết quả nghiên cứu ở bảng 3.14 cũng cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ hs-CRP huyết thanh giữa các nhóm tuổi trên ở cả nhóm người bình thường, nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT ≥ 60 ml/ph/1,73m2 và nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT < ml/ph/1,73m2
Kết quả nghiên cứu của Trương Phi Hùng và Đặng Vạn Phước trên người bình thường cũng nhận thấy khơng có sự khác biệt nồng độ hs-CRP huyết thanh giữa 3 nhóm tuổi trên [6]. Nghiên cứu của Georgi Abraham trên bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu cũng nhận thấy khơng có mối liên quan giữa nồng độ hs-CRP với tuổi [19]. Các nghiên cứu của Rawson E.S [69], nghiên cứu của Rifai N và cộng sự [70] cũng khơng nhận thấy có mối liên quan giữa tuổi với nồng độ hs-CRP huyết thanh.