Nồng độ TGF-beta1và hs-CRP huyết thanh của đối tƣợng nghiên cứu theo giớ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ TGFbeta1 và hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn (full) (Trang 108 - 109)

- Nhóm ngƣời bình thƣờng: 60 người khỏe mạnh (30 nam và 30 nữ).

4.2.4.Nồng độ TGF-beta1và hs-CRP huyết thanh của đối tƣợng nghiên cứu theo giớ

p: so sánh giữa nhóm người bình thường và nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn

4.2.4.Nồng độ TGF-beta1và hs-CRP huyết thanh của đối tƣợng nghiên cứu theo giớ

cứu theo giới

Về nồng độ TGF-beta1 huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn theo giới. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.15 cho thấy nồng độ TGF-beta1 huyết thanh giữa nam so với nữ khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cả ở nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT < 60 ml/ph/1,73m2

cũng như nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT ≥ 60 ml/ph/1,73m2

và nhóm người bình thường.

Nghiên cứu của Serkan và cộng sự cũng cho thấy khơng có sự khác biệt về nồng độ TGF-beta1 huyết thanh giữa nam so với nữ. Nghiên cứu của Phyllis August và cộng sự trên bệnh nhân tăng huyết áp cũng cho thấy yếu tố tuổi và giới tính khơng liên quan đến nồng độ TGF-beta1 huyết thanh [98].

Về nồng độ hs-CRP ở bệnh nhân bệnh thận mạn theo giới. Tương tự như TGF-beta1, nồng độ hs-CRP huyết thanh trong nghiên cứu này khơng có sự khác biệt giữa nam so với nữ ở cả nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT < 60 ml/ph/1,73m2 , nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có MLCT ≥ 60 ml/ph/1,73m2 và nhóm người bình thường.

Ở trong nước nghiên cứu của tác giả Trương Phi Hùng và Đặng Vạn Phước trên người bình thường cũng cho thấy khơng có sự khác biệt về nồng độ hs-CRP huyết thanh giữa nam so với nữ [6]. Khi nghiên cứu trên bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu tác giả Georgi Abraham cũng nhận thấy

khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ hs-CRP huyết thanh với yếu tố giới ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa lọc máu [19].

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu nồng độ TGFbeta1 và hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn (full) (Trang 108 - 109)