Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 46 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3 điều kiện kinh tế xã hội

4.1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế

a/ Tăng trưởng kinh tế

Trong giai ựoạn 2002-2007, tốc ựộ tăng trưởng bình quân của huyện ựạt 21,89%/năm. Trong ựó tổng giá trị sản xuất năm 2007 ựạt 1.386.761 triệu ựồng. Cụ thể tổng giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện trong một số năm gần ựây ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất huyện Thạch Thất giai ựoạn 2007-2011

đơn vị tắnh : Triệu ựồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Tổng giá trị sản xuất 1.386.761 1.640.100 1.857.316 2.002.287 2.252.522

-Nông, lâm, thuỷ sản 265.130,5 277.060 330.764 339.769 370762

+Nông nghiệp 256.530,5 268.350 331.862 322.107 302.847

+Lâm nghiệp 3.000 2.500 5.467 5.897 6.895

+Thuỷ sản 5.600 6.200 11.435 11.765 12.365

-Công nghiệp, xây dựng 866.312 1.082.890 1.214.835 1.334.800 1.534.542

-Thương mại, dịch vụ 255.318 280.150 311.717 327.718 347.218

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Từ năm 2008, khi có thêm ba xã sáp nhập vào huyện, tổng giá trị sản xuất toàn huyện tăng khá lớn ựạt là 1.640.100 triệu ựồng trong ựó ngành công nghiệp xây dựng ựạt 1.082.890 triệu ựồng chiếm 66,0% tổng giá trị sản xuất; nông nghiệp ựạt 277.060 triệu ựồng chiếm 16,4% tổng giá trị sản xuất; thương mại dịch vụ ựạt 280.150 triệu ựồng chiếm 17,1% tổng giá trị sản xuất, vào những năm tiếp theo sự tăng trưởng khá ổn ựịnh.

b) Cơ cấu kinh tế:

Những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế của huyện có những bước chuyển biến rõ rệt. Năm 2009, tỷ trọng ngành công nghiệp Ờ xây dựng ựạt 65,6%; ngành nông nghiệp là 16,8% và tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ là 17,6%. Ngành công nghiệp xây dựng có tốc ựộ tăng trưởng nhanh và ngày càng chiếm vị trắ quan trọng trong cơ cấu kinh tế xã hội của huyện.

Bảng 4.2. Các thành phần và cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thất giai ựoạn 2006-2011

đơn vị tắnh: %

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng giá trị sản xuất 100,00 100,00 100,0 100,0 100 100 Nông, lâm, thuỷ sản 25,85 21,66 19,1 16,8 17,6 17,3 Công nghiệp, xây dựng 53,01 59,02 62,5 65,6 65,6 64,9 Thương mại, dịch vụ 21,15 19,32 18,4 17,6 16,8 17,8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết phát triển KT-XH của huyện năm 2011) c) Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vực chủ yếu

(i) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm qua, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện tiếp tục duy trì tốc ựộ tăng trưởng cao và tập trung vào một số ngành chủ yếu như vật liệu xây dựng, lắp ráp xe máy, công nghiệp cơ khắ, sản xuất ựồ mộc. Năm 2009, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của huyện là 960,400 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân của ngành ựạt 15,8%, vượt mục tiêu của quy hoạch cũ ựề ra, năm 2010 ựạt 1.112,584 tỷ ựồng. Trong ựó, một số doanh nghiệp ựã mạnh dạn ựầu tư chiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

sâu, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm nên sản phẩm ựã có sức cạnh tranh với hàng ngoại và tiêu thụ nhanh hơn.

Hiện nay toàn huyện có 9 làng nghề thủ công truyền thống ựược khôi phục phát triển, bên cạnh ựó ựang có xu hướng hình thành một số nghề mới phù hợp với sự phát triển của ựất nước. Làng nghề ở Thạch Thất nổi tiếng với hàng mộc ở Chàng Sơn, Bình Phú, kim khắ ở Phùng Xá, ựa ngành nghề ở Hữu Bằng. Sự phân bố ngành nghề ở Thạch Thất mang tắnh chất tập trung, có thể quy hoạch thành từng vùng riêng. Trong những năm gần ựây ựã có nhiều ngành nghề mới ựược mở ra với mẫu mã mới ựể xuất khẩu.

Bảng 4.3. Giá trị một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp năm 2009-2011

đơn vị tắnh: Triệu ựồng

đơn vị 2009 2010 2011

Vật liệu xây dựng 336.448 341.485 368.349

Chế biến lâm sản và ựồ mộc 232.500 292.500 302.678

Sản xuất cơ kim khắ 328.760 358.760 378.760

Chế biến lương thực 26.290 27.298 27.990

Dệt may 10.520 12.525 12.790

Sản xuất khác 25.882 27.882 29.888

Tổng 960.400 1.060.450 1.120.455

(Nguồn: Báo cáo KT-XH năm 2011 huyện Thạch Thất) (ii) Nông - Lâm nghiệp Ờ Thủy hải sản

Mặc dù nông nghiệp không là nguồn thu chủ yếu trong nền kinh tế của huyện nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm thời kỳ 2007-2011 tăng bình quân 5,5%/năm. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2007 ựạt 265 tỷ ựồng (giá cố ựịnh năm 1994), tăng gần 12 tỷ so với năm 2006. Trong ựó ngành trồng trọt ựóng góp lớn nhất vào tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ựạt 136 tỷ ựồng, chiếm 51,3%. Năm 2009, do sáp nhập thêm ba xã nên giá trị sản xuất nông nghiệp ựã tăng lên 330 tỷ ựồng trong ựó ngành chăn nuôi ựóng góp 184 tỷ ựồng, chiếm 55,7%. Cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp giai ựoạn 2007-2011

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Hạng mục 2007 2008 2009 2010 2011 Nông-lâm-thủy sản 265.131 277.060 330.764 349.764 362.367 Nông nghiệp 256.531 268.360 318.964 328.967 331.240 Trồng trọt 135.929 138.028 154.681 164.688 169.988 Chăn nuôi 120.601 130.332 164.283 184.289 195.3 89 Lâm nghiệp 3.000 2.500 8.410 8.610 8.822 Thủy sản 5.600 6.200 3.390 3.992 4.792

(Nguồn:Báo cáo KT-XH huyện Thạch Thất năm 2011)

- Trồng trọt:

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ựã có những chuyển biến tắch cực, việc thâm canh chuyển ựổi cơ cấu giống lúa và màu có năng suất cao, chống chịu ựược sâu bệnh, chuyển ựổi cơ cấu thời vụ có hiệu quả. Các hợp tác xã nông nghiệp ựã giải quyết tốt các khâu dịch vụ như: công tác khuyến nông, ựẩy mạnh thâm canh, tổ chức tốt công tác bảo vệ và phòng trừ sâu bệnh, ựầu tư nhiều công trình thủy lợi, khắc phục ựến mức thấp nhất tình trạng úng, hạn. Nhờ ựó sản lượng lương thực vẫn duy trì ổn ựịnh mặc dù tổng diện tắch gieo trồng có xu hướng giảm.

- Chăn nuôi:

Chăn nuôi của huyện cũng ựã có những bước chuyển biến ựáng kể, nhịp ựộ tăng trưởng khá, hiện ựạt 53% giá trị sản xuất nông nghiệp. Chất lượng ựàn gia súc và gia cầm ngày càng ựược cải tạo.Về cơ cấu, ựàn trâu có xu hướng giảm từ 9-10%. đàn bò sữa những năm trước ựược chú trọng phát triển, năm 2000 có 40 con cho sữa, năm 2004 có 260 cho sữa. Song những năm gần ựây sản phẩm sữa tiêu thụ khó nên ựàn bò sữa giảm nhiều. đàn lợn có xu hướng phát triển, tốc ựộ bình quân tăng hàng năm là 11%,. đàn gia cầm tăng trung bình 3,8%, tăng nhanh trong giai ựoạn 2000-2003, riêng năm 2004, 2005 gia cầm có xu hướng giảm do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm. Những năm gần ựây ngành chăn nuôi ựã chuyển dịch sang chăn nuôi quy mô vừa và quy mô lớn với các dự án chăn nuôi bò sữa tại Cẩm Yên, chăn nuôi lợn tại Lại Thượng. đặc biệt tại các xã mới sáp nhập như xã Yên Bình, có ba

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

hộ chăn nuôi lợn ựã ựạt tới quy mô 2000 con/hộ. Số lượng gia súc, gia cầm giai ựoạn 2007 Ờ 2011 ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.5. Số lượng gia súc, gia cầm giai ựoạn 2007-2011

đơn vị tắnh: Con Năm Loại 2007 2008 2009 2010 2011 Lợn 67.788 89.000 55.448 60.189 72.497 đàn nái 46.511 12.582 17.970 18.467 19.213 Trâu 2.675 2.500 1.510 1.639 4.835 Bò 5.354 6.500 8.155 8.363 6.891 Bò sữa 373 260 53 25 25 đàn gia cầm 740.000 660.000 550.000 578.000 597.000

(Nguồn: Báo cáo KT-XH huyện huyện Thạch Thất năm 2011)

Hiện nay ba xã mới sáp nhập về Thạch Thất có tiềm năng phát triển ngành chăn nuôi rất lớn, ựặc biệt là chăn nuôi gia súc. Xu hướng trong những năm tới số lượng và năng xuất ựàn gia súc, gia cầm sẽ tăng nhanh ở cả khu vực chăn thả và chăn nhốt .

- Lâm nghiệp:

Sau nhiều năm khai thác, diện tắch ựất lâm nghiệp tại Thạch Thất còn 487 ha, giảm gần 500 ha so với năm 2000. Sau khi nhập thêm ba xã của Hoà Bình, diện tắch ựất lâm nghiệp tăng lên 2.270,8 ha, chủ yếu là rừng trồng (phân tán và tập trung). Một phần diện tắch ựất lâm nghiệp xã Yên trung (325,9ha) thuộc Vườn quốc gia Ba Vì có giá trị về ựa dạng sinh học và cần ựược bảo vệ. đất rừng phòng hộ bảo vệ hồ ựập và các nguồn nước là 346,3 ha tập trung tại các xã Yên Trung, Yên Bình và Tiến Xuân.

Rừng trồng phần lớn là bạch ựàn, keo. Khâu chăm sóc còn hạn chế, cây trồng phát triển chậm, hiệu quả trồng rừng chưa cao. Tại các xã mới sáp nhập, mặc dù ựiều kiện tự nhiên và ựất ựai thuận lợi cho trồng rừng nhưng người dân cũng chưa thực sự quan tâm ựến ngành này. Gần ựây trong nhân dân có xu hướng thay thế cây rừng keo, bạch ựàn, tại các vùng ựồi thấp bằng các loại cây ăn quả: nhãn, xoài...

- Thủy sản:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Xã) tập trung tại các xã phắa Tây huyện. Các xã mới sáp nhập có nhiều ao hồ thậm chắ vài ba hộ gia ựình lại có một ao trong vườn nhà nhưng hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản cũng không phát triển do nguồn nước không ựảm bảo cho thuỷ sản phát triển. Sản lượng cá có xu hướng giảm dần ựạt khoảng 500 tấn/năm 2006, năm 2009 giảm xuống chỉ còn 264 tấn.

Bảng 4.6. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản năm 2008-2011 Năm

Loại đVT 2008 2009 2010 2011

Diện tắch ha 569,47 569,47 572,49 580,50

Sản lượng tấn 740,0 264,4 750,2 788,3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011 huyện Thạch Thất)

Giá trị ngành thuỷ sản không ổn ựịnh, giảm mạnh ở năm 2009 do nguyên nhân ựiều kiện thời tiết phức tạp nên sản lượng thuỷ sản bị thất thoát nặng nề, sau ựó ổn ựịnh và phát triển trở lại vào những năm tiếp theo

(iii) Thương mại - du lịch

- Thương mại

Trong những năm gần ựây, ngành thương mại và dịch vụ của huyện có những bước chuyển ựáng kể, tổng giá trị sản xuất năm 2005 ựạt 176.192 triệu ựồng, năm 2007 ựạt 222.120 triệu ựồng, nhịp tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2010-2011 ựạt 13,1%.

Bảng 4.7. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ giai ựoạn 2007-2011 đơn vị tắnh: triệu ựồng Năm Loại 2007 2008 2009 2010 2011 Thương mại, dịch vụ 175.900 201.743 229.411 242.419 252.222 Dịch vụ, phi vật chất 45.500 52.700 54.862 55.862 56.579 Du lịch 720 875 938 1.038 1.137 Tổng 222.120 255.318 285.211 299.319 309.938

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Doanh nghiệp thương mại ngoài quốc doanh phát triển nhanh, từ năm 2000 ựến nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển nhanh về số lượng, phạm vi hoạt ựộng ựa dạng, giải quyết nhiều việc làm. đến nay toàn huyện có khoảng trên 3000 doanh nghiệp hộ cá thể hoạt ựộng thương mại với số lao ựộng khoảng trên 8000 người, có vai trò quan trọng trong việc thúc ựẩy giao lưu hàng hoá.

Các trung tâm cụm dân cư, các thị trấn, thị tứ như đại đồng, Hoà Lạc, Hữu Bằng, Hạ Bằng, Bình Phú, Chàng Sơn, Yên Bình phát triển ựa dạng hoá các loại hình dịch vụ và hình thành trung tâm buôn bán của ựịa phương, ựóng góp nhiều cho sự phát triển của các xã trong huyện.

- Du lịch:

So với một số huyện khác lân cận, Thạch Thất có tiềm năng phát triển du lịch song chưa hình thành rõ nét các tuyến và ựiểm du lịch. Hiện chỉ có khu di tắch chùa Tây Phương ựang thu hút mạnh du khách trong và ngoài nước. Ngoài ra, các làng nghề truyền thống và ựặc biệt là nghệ thuật rối nước ựang ẩn chứa tiềm năng lớn ựể phát triển các loại hình du lịch. Doanh thu từ hoạt ựộng du lịch cũng chưa cao, năm 2004 ựạt 720 triệu, nhịp tăng trung bình giai ựoạn 2000-2005 khoảng 13,4%/năm; năm 2009 ựạt 875 triệu ựồng, năm 2010 ựạt 938 triệu ựồng, tăng 7,2%.

4.1.3.2 đặc ựiểm văn hóa xã hội

a/ Dân số, lao ựộng

(i) Dân số

Dân số toàn huyện năm 2008 là 161.845 người, hiện nay khoảng trên 177 nghìn người với hai dân tộc chắnh là Kinh và Mường. Dân tộc Mường khoảng gần 14.500 người chiếm 5,08% tổng dân số, tập trung tại ba xã Yên Bình, Yên Trung và Tiến Xuân. Dân số thành thị là 5.573 người, dân số nông thôn là 156.272 người. Tỷ lệ giữa dân thành thị và nông thôn khá chênh lệch, gấp hơn 30 lần, song tỷ lệ nam và nữ lại khá ựều, ựảm bảo cân bằng giới trong toàn huyện. Các chỉ tiêu về dân số ựược thể hiện trong bảng dưới ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Bảng 4.8. Dân số huyện Thạch Thất giai ựoạn 2007-2011

đơn vị tắnh: người

Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Dân số trung bình 159.614 161.845 168.619 173.871 177.398 Trong ựó: Nam 79.979 80.070 84.447 86.521 88.439 Nữ 79.635 81.775 84.172 87.350 88.959

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện)

Trong giai ựoạn 3 năm 2009-2011, tốc ựộ tăng tự nhiên dân số bình quân của huyện là 1,81%/năm. Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên là 1,59%. Giai ựoạn 2010- 2011, tỷ suất sinh thô vẫn cao (1,85%), tỷ lệ sinh con thứ ba là 16,5%. Mật ựộ dân số trung bình xấp xỉ 872,5 người/km2. Tuy nhiên dân số phân bố không ựồng ựều, tập trung chủ yếu ở vùng ựồng bằng với mật ựộ 1.109 người/km2, các xã vùng bán sơn ựịa có mật ựộ dân số thấp khoảng 191 người/km2. điều này trực tiếp ảnh hưởng ựến lượng chất thải phát sinh tại các khu vực, gây ra sự khác biệt khối lượng rác thải sinh hoạt giữa khu vực ựồng bằng và khu vực miền núi của huyện.

(ii) Lao ựộng và việc làm

Cơ cấu lao ựộng của huyện Thạch Thất ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.9. Cơ cấu lao ựộng phân theo ngành nghề (năm 2011) Chỉ tiêu Số lao ựộng (người) Tỷ lệ (%)

Tổng số 79.600 100

Nông nghiệp 48.100 60,4

Công nghiệp 23.600 29,6

Dịch vụ 7.900 10,0

(Nguồn: Phòng thống kê huyện)

Trong cơ cấu lao ựộng của Thạch Thất, lao ựộng trong ngành nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao, chiếm trên 60% tổng số lao ựộng. đây là vấn ựề ựặt ra cần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

giải quyết trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, chuyển ựổi một phần ựất nông nghiệp sang phát triển ựô thị, công nghiệp, dịch vụ. Lực lượng này cần ựào tạo nghề ựể ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường.

Theo số liệu năm 2009, số lao ựộng có trình ựộ văn hoá hết THCS là 63,8%, hết PTTH là 22,3%, cao ựẳng, ựại học là 0,7%, trung học chuyên nghiệp là 12,7%, lao ựộng ựược học nghề là 0,5%. Do ựó có thể nói, hạn chế của lao ựộng Thạch Thất là thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, chưa qua ựào tạo mà chủ yếu làm việc bằng kinh nghiệm, tự học hỏi.

Trong ựó, ựại bộ phận nhân dân có cuộc sống gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Thu nhập từ nông nghiệp chiếm từ 60-70% tổng thu nhập hộ gia ựình. Bình quân lương thực qui thóc trong những năm gần ựây ựều ựạt khoảng 350kg/người trở lên, an ninh lương thực ựược ựảm bảo. Tổng thu nhập bình quân ựầu người năm 2000 ựạt 1,93 triệu ựồng, năm 2004 tăng lên 3,3 triệu ựồng. Hiện nay, ba xã thuần nông mới sáp nhập về Hà Nội cũng có mức thu nhập trung bình từ 6 Ờ 7 triệu ựồng/năm.

b/ Ytế, giáo dục

(i) Y tế

Thạch Thất coi trọng công tác y tế nhằm chăm lo sức khỏe cộng ựồng, phát huy nguồn nhân lực của huyện. Huyện ựã tập trung chỉ ựạo thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân: tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi ựạt 100%, tiêm uốn ván cho phụ nữ có thai ựạt 98%. Cơ sở vật chất cho tuyến xã ựược tăng cường nhằm làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu và khám chữa bệnh cho nhân dân, làm tốt công tác phòng dịch. Huyện cũng tăng cường công tác kiểm tra hành nghề y dược tư nhân, thực hiện tốt chắnh sách xã hội.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)