4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1 Tình hình quản lý ựất ựai, sử dụng ựất ựai
4.2.1.1 Tổ chức quản lý ựất ựai
Thạch Thất trước ựây là một huyện ựất chật người ựông với nhiều làng nghề truyền thống, nhân dân hiền lành chịu khó sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
nghiệp. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất là cơ quan hành chắnh Nhà nước lãnh ựạo toàn diện về chắnh trị, kinh tế, xã hội trên ựịa bàn trong ựó có công tác quản lý sử dụng ựất thông qua cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là Phòng Tài nguyên và Môi trường. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch Thất biên chế gồm có Trưởng phòng và 2 phó trưởng phòng trong ựó có 1 phó trưởng phòng phụ trách Văn phòng ựăng ký ựất ựai và 6 cán bộ chuyên môn, ngoài ra còn có các cán bộ hợp ựồng. Là cơ quan chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện và sự chỉ ựạo chuyên môn của sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.
Ở các xã có cán bộ địa chắnh là cán bộ chuyên môn giúp việc cho Chủ tịch và UBND xã trong công tác quản lý ựất ựai và công tác xây dựng. Trong thời gian từ năm 2005; 2010 do sức ép của công cuộc công nghiệp hoá, ựô thị hoá và nhu cầu sử dụng ựất ựể phát triển sản xuất nhất là ựối với các xã làng nghề truyền thống với khối lượng công việc khá lớn nên Nhà nước ựang có chủ trương cho mỗi xã tuyển dụng thêm một cán bộ chuyên môn ựảm nhiệm riêng về công tác xây dựng. Nhất là giai ựoạn sau khi sáp nhập về thủ ựô Hà Nội thì công tác quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn có nhiều diễn biến phức tạp. Hiện nay một số xã có tuyển cán bộ hợp ựồng ngắn hạn làm công tác quản lý ựất ựai tại xã, việc này ựã hạn chế ựược một phần sợ quá tải ựối với cán bộ ựịa chắnh xã.
4.2.1.2 Quản lý sử dụng ựất ựai
Công tác quản lý sử dụng ựất: trong thời gian này UBND huyện Thạch Thất ựã chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn và chắnh quyền cơ sở cấp xã thực hiện nghiêm túc việc quản lý sử dụng ựất ựai theo quy hoạch và kế hoạch ựược duyệt. Phấn ựấu thực hiện thắng lợi chủ trương của đảng bộ huyện từng bước ựưa huyện nhà trở thành huyện công nghiệp vào những năm 2020. Vì vậy việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ựã ựược quan tâm một cách tắch cực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Bảng 4.10. Biến ựộng diện tắch ựất theo mục ựắch sử dụng (Giai ựoạn 2000-2010)
So vắi nẽm 2005 So vắi nẽm 2000
Thụ
tù Môc ệÝch sỏ dông ệÊt Mở
Diỷn tÝch nẽm 2010 Diỷn tÝch nẽm 2005 Tẽng(+) giờm(-) Diỷn tÝch nẽm 2000 Tẽng(+) giờm(-) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4)-(5) (7) (8)=(4)-(7) Tững diỷn tÝch tù nhiến 18459,05 13187.29 5271.76 18079,38 379,67 1 ậÊt nềng nghiỷp NNP 9016,17 5633.36 3382.81 12337,76 -3321,59
1.1 ậÊt sờn xuÊt nềng nghiỷp SXN 6265,81 5073.27 1192.54 8506,87 -2241,06
1.2 ậÊt lẹm nghiỷp LNP 2468,54 282.85 2185.69 3553,36 -1084,82
1.3 ậÊt nuềi trăng thuũ sờn NTS 200,10 195.52 4.58 277,53 -77,43
1.4 ậÊt lộm muèi LMU
1.5 ậÊt nềng nghiỷp khịc NKH 81,72 65.40 16.32 81,72
2 ậÊt phi nềng nghiỷp PNN 8473,35 7453.8 1019.56 4199,06 4274,29
2.1 ậÊt ẻ OTC 1560,75 1464.21 96.54 1063,62 497,13
2.2 ậÊt chuyến dỉng CDG 6225,29 5468.0 757.29 2250,05 3975,24
2.3 ậÊt tền giịo, tÝn ng−ìng TTN 16,28 16.50 - 0.22 20,15 -3,87
2.4 ậÊt nghỵa trang, nghỵa ệỡa NTD 111,19 92.50 18.69 110,66 0,53
2.5 ậÊt sềng suèi vộ mẳt n−ắc
chuyến dỉng SMN 524,34 380.17 114.17 739,23 -214,89
2.6 ậÊt phi nềng nghiỷp khịc PNK 35,50 32.52 2.98 15,35 20,15
3 ậÊt ch−a sỏ dông CSD 969,53 100.25 689.28 1542,56 -573,03
3.1 ậÊt bỪng ch−a sỏ dông BCS 195,85 80.10 115.75 389,52 -193,67
3.2 ậÊt ệăi nói ch−a sỏ dông DCS 773,68 20.15 753.53 1153,04 -379,36
3.3 Nói ệị khềng cã rõng cẹy NCS
(Số liệu năm 2000 và năm 2005 ựược tổng hợp từ số liệu kiểm kê ựất theo ựịa giới huyện Thạch Thất và của 3 xã khi chưa sáp nhập)
Số liệu cho thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Thạch Thất có biến ựộng rất lớn, lý do huyện ựược nhận thêm 3 xã (Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình) của huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình theo chủ trương mở rộng ựịa giới hành chắnh Thủ ựô Hà Nội. đồng thời cũng cho thấy sự biến ựộng về mục ựắch sử dụng các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
loại ựất trên ựịa bàn huyện Thạch Thất giai ựoạn năm 2010 so với năm 2005 và năm 2000 chủ yếu là sự chuyển dịch diện tắch từ ựất nông nghiệp giảm 485,88 ha năm 2005 và 3.321,59 ha năm 2000, sang ựất phi nông nghiệp tăng 616,80 ha năm 2005 và 4.274,29 ha năm 2000, trong ựó ựất nông nghiệp giảm chủ yếu là ựất trồng cây hàng năm do thu hồi ựể thực hiện các dự án quy hoạch khu công nghiệp, cụm, ựiểm công nghiệp theo quyết ựịnh phê duyệt của UBND tỉnh Hà Tây (cũ). Diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng chủ yếu là ựất chuyên dùng vào mục ựắch sản xuất kinh doanh theo các dự án ựầu tư ựược các cấp có thẩm quyền phê duyệt. điều này phù hợp với chủ trương của đảng bộ huyện Thạch Thất về việc ựịnh hướng phấn ựấu ựưa huyện Thạch Thất cơ bản trở thành huyện công nghiệp vào những năm 2020. Diện tắch ựất nông nghiệp liên tục giảm qua các năm cũng phản ánh ựược tình trạng chung ở nước ta trong việc các ựịa phương quá chú trọng phát triển công nghiệp mà chưa quan tâm bảo vệ ựất nông nghiệp. đây là vấn ựề cần ựược xem xét và quan tâm ựúng mức vì ựất nông nghiệp, nhất là ựất trồng lúa khi ựã chuyển ựổi sang ựất phi nông nghiệp rất khó ựể có thể khôi phục trở lại. Trong khi ựó việc phát triển công nghiệp có thể khai thác quỹ ựất ựồi gò, ựất trồng cây lâu năm ựể sử dụng, vừa tiết kiệm trong việc san lấp mặt bằng vừa thuận lợi trong việc xây dựng hệ thống tiêu thoát nước, hạn chế ựến mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm.
Ngoài ra chắnh quyền ựịa phương vẫn luôn làm tốt công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện thông qua các nội dung sau: