Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 35)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Trung Quốc thi hành chế ựộ công hữu xã hội chủ nghĩa về ựất ựai, gồm hai dạng: 1/ ựất ựô thị thuộc sở hữu nhà nước; 2/ ựất nông thôn và ngoại thành, ngoại thị thuộc sở hữu tập thể. Hiến pháp lần sửa ựổi mới nhất năm 2005 quy ựịnh: ỘQuốc gia do sự cần thiết vì lợi ắch công cộng, có thể căn cứ vào pháp luật mà trưng thu hay trưng dụng ựất ựai và trả bồi thườngỢ. Các nhà làm luật giải thắch rằng trưng thu áp dụng ựối với ựất thuộc sở hữu tập thể do phải chuyển quyền sở hữu tập thể sang sở hữu nhà nước, còn trưng dụng thì áp dụng ựối với ựất thuộc sở hữu nhà nước vì chỉ thay ựổi mục ựắch sử dụng ựất mà thôi.

Luật đất ựai ra ựời năm 1986, ựã qua nhiều lần sửa ựổi bổ sung vào các năm 1988, 1998 và 2004, chia ựất ựai thành ựất nông dụng, ựất dùng vào xây dựng (kiến thiết) và ựất chưa lợi dụng. Luật quy ựịnh mọi ựơn vị và cá nhân khi cần ựất ựai ựể tiến hành xây dựng thì phải căn cứ vào pháp luật mà xin sử dụng ựất thuộc sở hữu nhà nước, trừ trường hợp xây dựng xắ nghiệp hương trấn, nhà ở nông thôn, cơ sở hạ tầng và công ắch hương trấn. Nếu Nhà nước chấp nhận ựề nghị ựó thì trưng dụng

ựất thuộc sở hữu nhà nước ựể cung ứng (trong một số trường hợp thì gọi là thu hồi quyền sử dụng ựất), khi không có hoặc không ựủ loại ựất này thì trưng thu ựất thuộc sở hữu tập thể ựể chuyển ựổi thành ựất thuộc sở hữu nhà nước.

Trung Quốc rất coi trọng việc bảo vệ ựất canh tác, ựặc biệt là Ộựất ruộng cơ bảnỢ ựã ựược chắnh quyền xác ựịnh dùng vào sản xuất lương thực, bông, dầu ăn, rau, hoặc ựã có công trình thuỷ lợi tốt. Luật còn quy ựịnh cụ thể ựất ruộng cơ bản phải chiếm 80% trở lên ựất canh tác của mỗi tỉnh. Nguyên tắc bảo vệ ựất canh tác là Ộchiếm bao nhiêu, khẩn bấy nhiêuỢ, nếu không có ựiều kiện thì nộp phắ khai khẩn cho cấp tỉnh dùng ựể khai hoang. Cấm không ựược chiếm dụng ựất canh tác ựể xây lò gạch, mồ mả hoặc tự ý xây nhà, ựào lấy ựất cát, khai thác ựá, quặng... Việc trưng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

thu các ựất sau ựây phải ựược Quốc vụ viện (Chắnh phủ) phê chuẩn: 1/ ựất ruộng cơ bản; 2/ ựất canh tác vượt quá 35 ha; 3/ ựất khác vượt quá 70 ha. Trưng thu các ựất khác do chắnh quyền cấp tỉnh phê chuẩn rồi báo cáo Quốc vụ viện.

Chắnh quyền ựịa phương từ cấp huyện trở lên có nhiệm vụ công bố và tổ chức thực hiện việc trưng thu ựất ựai, rồi cung ứng ựất thuộc sở hữu nhà nước cho các ựơn vị kiến thiết theo phương thức xuất nhượng có thu tiền. Thế nhưng, các ựất xây dựng sau ựây nếu ựược chắnh quyền cấp huyện trở lên phê chuẩn thì cung theo phương thức giao sử dụng: 1/ ựất cơ quan nhà nước và ựất quân sự; 2/ ựất cơ sở hạ tầng ựô thị và sự nghiệp công ắch; 3/ ựất cơ sở hạ tầng trọng ựiểm ựược nhà nước chăm lo về năng lượng, giao thông, thủy lợi...; 4/ các ựất khác ựược văn bản pháp luật, hành chắnh cho phép.

Khi trưng thu ựất ựai thì phải bồi thường theo hiện trạng sử dụng ựất lúc ựó. Chi phắ bồi thường bao gồm tiền bồi thường ựất, tiền trợ giúp an cư tắnh theo số nhân khẩu của hộ gia ựình và tiền hoa màu. Tiền bồi thường ựất bằng 6~10 lần, còn tổng số tiền trợ giúp an cư tối ựa không quá 15 lần giá trị trung bình sản lượng hàng năm của 3 năm trước trưng thu.

đối với ựất thuộc sở hữu nhà nước, khi nhu cầu ựất vì lợi ắch công cộng hoặc ựể cải tạo các khu ựô thị cũ ựã ựược cấp có thẩm quyền phê chuẩn thì ựược thu hồi quyền sử dụng ựất có bồi thường. Khi ựó ựể thu hồi ựất buộc phải di dời nhà cửa, vì vậy năm 1991 Quốc vụ viện ban hành điều lệ quản lý di dời nhà cửa ựô thị, ựến năm 2001 thì thay bằng điều lệ mới. Theo điều lệ này thì bên di dời phải bồi thường về nhà cửa cho bên bị di dời bằng tiền tắnh theo giá thị trường hoặc bằng cách chuyển ựổi tài sản. Không bồi thường nhà xây trái phép hoặc nhà tạm ựã hết hạn.

Nói chung, chắnh quyền các thành phố lớn ựều dựa trên văn bản pháp quy của nhà nước ựể ban hành các quy ựịnh, ựiều lệ của ựịa phương về trưng thu ựất và di dời nhà cửa.

Nhiều học giả Trung Quốc cho rằng thể chế và chắnh sách trưng thu ựất hiện hành có các nhược ựiểm sau ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

1/ Khái niệm chưa rõ ràng, như quy ựịnh trưng thu là biện pháp duy nhất ựể chuyển ựổi ựất nông dụng thành ựất xây dựng; không phân biệt rõ ràng trưng thu vì lợi ắch công cộng với vì lợi ắch khác ;

2/ Trưng thu ựất tuỳ tiện, không công bằng, tạo ựiều kiện ựầu cơ ựất;

3/ Bồi thường không hợp lý, lợi ắch thì cộng ựồng ựược hưởng nhưng gánh nặng lại chỉ một số ắt người phải chịu;

4/ Khung pháp lý trưng thu ựất kém hoàn thiện, dẫn ựến thi hành tuỳ tiện, lạm quyền;

5/ Chưa chăm lo ựúng mức cho công tác an cư (chỗ ở, ựời sống, việc làm...); 6/ Thiếu biện pháp giám sát tình hình sử dụng ựất sau khi ựã trưng thu, xem trình tự trưng thu ựất kết thúc khi ựã giao xong ựất cho bên sử dụng mới.

để khắc phục các nhược ựiểm kể trên, họ ựề xuất một loạt giải pháp, chủ yếu là hoàn thiện khung pháp lý và áp dụng cơ chế thị trường. Nói chung họ ựánh giá cao thể chế trưng thu ựất của đài Loan và Hồng Kông.2

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 35)