Đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 84 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.2đánh giá hiệu quả

4.5.2.1 Hiệu quả kinh tế

Hầu hết các chủ dự án ựược giao ựất, thuê ựất ựều khẩn trương triển khai việc xây dựng nhà xưởng và các hạng mục công trình phục vụ sản xuất kinh doanh theo cam kết trong dự án ựầu tư. điều này cho thấy nhu cầu sử dụng ựất là rất lớn ựồng thời cũng khẳng ựịnh lại một lần nữa chủ trương ựịnh hướng phát triển nền kinh tế ựất nước vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý, ựịnh hướng của Nhà nước là sáng suốt và kịp thời. Các chủ ựầu tư ựược thuê ựất ựều sử dụng diện tắch ựất ựược thuê một cách hiệu quả biểu hiện trong việc sử dụng hết diện tắch và có mong muốn ựược thuê thêm ựất mở rộng ựầu tư. Sự phát triển của các doanh nghiệp ựã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nói chung và sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng, góp phần làm chuyển ựổi cơ cấu nền kinh tế huyện Thạch Thất theo hướng tăng dần tỷ trọng kinh tế công nghiệp - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

kinh tế nông nghiệp. Số liệu ựiều tra cho thấy chỉ tắnh riêng tiền thuế mà các doanh nghiệp ựược thuê ựất tại cụm công nghiệp Bình Phú nộp vào ngân sách huyện mỗi năm bình quân nhiều gấp khoảng 20 lần tiền thuế sử dụng ựất nông nghiệp trên cùng một ựơn vị sử dụng ựất. Bên cạnh ựó khi hợp tác kinh doanh với các ựối tác quốc tế thì các doanh nghiệp này ựã nộp một khoản thuế nhập khẩu rất lớn vào ngân sách Trung ương ựối với các mặt hàng nhập khẩu thông qua các cửa khẩu ựường bộ và các cảng ựường thuỷ vào Việt Nam.

4.5.2.2 Hiệu quả xã hội

a) Số hộ bị thu hồi ựất và sự chuyển dịch lao ựộng ở ựịa phương

Việc quy hoạch các cụm, ựiểm công nghiệp chủ yếu ựược sử dụng từ quỹ ựất nông nghiệp, việc này kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ựộng liên quan ựến vấn ựề công ăn việc làm của các hộ gia ựình, cá nhân bị thu hồi ựất. Sự chuyển dịch lao ựộng của ựịa phương theo hướng công nghiệp hoá ựồng thời với quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất và cơ cấu kinh tế.

Năm 2000, số lao ựộng là việc ở khu vực I (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) chiếm tỉ trọng 85,1% ; khu vực II (công nghiệp và xây dựng) là 7,5% và khu vực III (dịch vụ) là 7,4%. đến năm 2005, tỉ trọng lao ựộng ựang làm việc ở khu vực I giảm xuống còn 63,1%, khu vực II tăng lên 23,7% và khu vực III là 13,2%.

Nông dân bị thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp phải chuyển ựổi nghề nghiệp là nguyên nhân chắnh của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trên ựịa bàn. Ngoài ra việc thu hút nguồn lao ựộng tại chỗ thông qua ựào tạo của các lao ựộng ở các xã lân cận các khu công nghiệp ựang từng bước ựáp ứng ựược việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng, ựồng thời thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng ựất và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.22. Số hộ bị thu hồi ựất và số lao ựộng ựược tuyển dụng của 3 dự án Số hộ bị thu hồi (hộ) TT Tên dự án Tổng số hộ Thu hồi dưới 30% Thu hồi từ 30 Ờ 80% Thu hồi trên 80% Số lao ựộng ựịa phương ựược tuyển dụng 1 Dự án cụm CN Bình Phú Ờ Phùng Xá 990 330 556 104 406 2 Dự án cụm công nghiệp Bình Phú 450 225 137 88 200 3 Dự án Cụm công nghiệp Phùng Xá 725 143 402 180 254

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của 3 dự án)

b) Tình hình việc làm, sử dụng lao ựộng tại ựịa phương

Giải quyết việc làm cho người lao ựộng, ựặc biệt là việc làm cho nông dân có ựất bị thu hồi là một trong những chắnh sách mà huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (cũ) yêu cầu các doanh nghiệp khi vào ựầu tư tại các khu công nghiệp trên ựịa bàn phải có sự cam kết. Ngay từ những năm 2000, khi vấn ựề quy hoạch công nghiệp bắt ựầu ựược triển khai, UBND tỉnh Hà Tây (cũ) ựã tiến hành việc thống kê ựánh giá số lượng, chất lượng nguồn lao ựộng trên ựịa bàn huyện làm cơ sở ựể có kế hoạch xây dựng ựịnh hướng ựào tạo nghề và chuyển ựổi nghề nghiệp cho người dân bị thu hồi ựất. Mặt khác, huyện Thạch Thất là một trong những huyện ựi ựầu của tỉnh Hà Tây (cũ) về việc giáo dục, ựào tạo nghề nên quá trình ựào tạo tại chỗ của ựịa phương cũng có nhiều thuận lợi. Do ựó việc ựào tạo chuyển ựổi nghề nghiệp cho nông dân ựã ựược thực hiện rất sớm, góp phần nâng cao năng lực, trình ựộ lao ựộng của ựịa phương.

Thống kê của huyện cho thấy từ năm 2000 ựến năm 2005 số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng rất nhanh ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng mà chủ yếu là lao ựộng từ ngành nông nghiệp chuyển sang. Tại thời ựiểm năm 2000 có hơn 3000 lao ựộng làm việc trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhưng ựến năm 2005 số lao ựộng này ựã ựược tăng lên gấp ựôi. đây là con số ựáng ghi nhận, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực xuống mức thấp nhất khoảng 4,5%. đối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

với các xã có nhiều lao ựộng bị thu hồi ựất ựể quy hoạch công nghiệp, ựược sự quan tâm của UBND huyện và các chủ ựầu tư nên số lao ựộng là người ựịa phương vào làm việc ngày càng có sự tăng lên ựáng kể. Bên cạnh ựó có chắnh sách ựào tạo, chuyển ựổi nghề nghiệp bằng cách hỗ trợ kinh phắ ựể các ựối tượng tự liên hệ tìm kiếm ngành nghề phù hợp hoặc mở các lớp ựào tạo tại trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề huyện Thạch Thất ựã giúp cho người lao ựộng có thêm nhiều sự lựa chọn việc làm ở nơi khác phù hợp.

c) Thu nhập của người lao ựộng.

Trong những năm gần ựây, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện bình quân mỗi năm là 13,31%. Dẫn ựến thu nhập của nhân dân không ngừng tăng lên.

Thời kỳ trước năm 2000 là những năm ựầu thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới. Giai ựoạn này kinh tế bắt ựầu bùng nổ, tốc ựộ tăng trưởng bình quân mỗi năm ựạt 6,44%. Cùng với tăng trưởng là sự cải thiện ựáng kể thu nhập bình quân ựầu người. Theo số liệu ựiều tra ựa mục tiêu (Khảo sát mức sống hộ gia ựình) hàng năm thì thu nhập bình quân ựầu người theo giá hiện hành một tháng ở huyện tăng lên liên tục: Năm 1994 là 159,0 nghìn ựồng, năm 1995 là 195,0 nghìn ựồng, năm 1996 là 215,0 nghìn ựồng. Chỉ tiêu này ựem so sánh với cả nước tương ứng các năm chỉ bằng 94,58%, 94,61% và 94,86%. Tốc ựộ tăng bình quân thu nhập bình quân ựầu người một tháng ở Thạch Thất hàng năm (1994-1997) là 16,13% (kể cả yếu tố tăng giá).

Từ năm 2005 ựến nay, số lượng các cơ sở kinh tế tăng lên ựáng kể, có nhiều doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên ựịa bàn ựi vào sản xuất, do vậy thu nhập bình quân ựầu người một tháng ở Thạch Thất tăng lên rõ rệt.

Cơ cấu nguồn thu nhập chắnh của hộ cũng có sự thay ựổi. Năm 2000 tỷ trọng nguồn thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cao nhất (49,04%), nhưng ựến năm 2008 thì tỷ trọng nguồn thu từ tiền công tiền lương lại cao nhất (25,64%).

Số lao ựộng thất nghiệp do bị thu hồi ựất sản xuất nông nghiệp không chuyển ựổi nghề nghiệp còn nhiều, chủ yếu là các lao ựộng lớn tuổi e ngại trong việc học tập chuyển ựổi việc làm hoặc khó khăn trong việc tiếp cận với môi trường làm việc mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

+ Sản xuất kinh doanh

Việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả của các ựối tượng ựược thuê ựất làm cho thực lực kinh tế thành phần kinh tế tư nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ góp phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế chung của ựất nước. Bên cạnh ựó do có tiềm lực kinh tế ổn ựịnh nên khối kinh tế tư nhân ựã tắch cực tham gia và ựóng góp một cách có hiệu quả vào các phong trào phúc lợi do Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các ựịa phương phát ựộng ựể ủng hộ các ựối tượng khó khăn, thiên tai, hậu quả chiến tranh... Vì vậy, Thạch Thất luôn hoàn thành vượt chỉ tiêu các cuộc vận ựộng do Nhà nước phát ựộng.

4.5.2.3 đánh giá tác ựộng môi trường

Sự chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất từ ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp nói chung có những sự tác ựộng nhất ựịnh ựến môi trường trong khu vực. Việc quy hoạch của các dự án nói trên ựã làm cho dòng chảy tự nhiên của tầng nước mặt có những thay ựổi nhất ựịnh, nhất là vào các mùa mưa lũ việc thoát nhanh lượng nước mưa ựã gây sức ép cho sự tiêu thoát của hệ thống kênh mương vốn có, gây ra một số hiện tượng úng lụt cục bộ làm ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp ở các khu vực liền kề. Vấn ựề này ựã ựược chắnh quyền ựịa phương quan tâm giải quyết nhằm khắc phục triệt ựể từ khâu xả thải của các nhà máy xắ nghiệp ựến việc xây dựng hệ thống kênh tiêu thoát nhưng vẫn chưa ựạt kết quả tối ưu do vướng mắc một số vấn ựề về chi phắ ựầu tư xây dựng trong nội bộ các ựơn vị, làm cho nước thải ra hệ thống chung còn nhiều tạp chất, ngoài ra khi triển khai xây dựng hệ thống thoát nước chung có nhiều vướng mắc do nhận thức của một số người nhân chưa có tinh thần trách nhiệm chung với cộng ựồng, có những quan ựiểm cho rằng việc xử lý môi trường là trách nhiệm riêng của các ựơn vị ựược thuê ựất. đây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc triển khai xây dựng gặp nhiều khó khăn, kéo dài mà không hoàn thành công trình. Việc không hoàn thành công trình hạ tầng thoát nước thải ựã gây ra tình trạng lượng nước thải trong sinh hoạt của người lao ựộng làm việc tại các dự án ựã bị thoát chậm gây ô nhiễm môi trường xung quanh do sự tăng nhanh ựột biến các chất hữu cơ ngấm sâu vào lòng ựất làm thay ựổi tắnh chất lý hoá của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

các khu vực lân cận. Bên cạnh ựó việc thoát nước thải trong sản xuất công nghiệp không kịp thời cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm dòng nước do lượng dầu mỡ phục vụ sản xuất lan toả khi gặp trời mưa. đây là nguyên nhân gây ra những tác ựộng tiêu cực trong nhận thức của nhân dân quanh khu vực về hình ảnh của các khu công nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện công tác giao đất, thu hồi đất một số dự án trên địa bàn huyện thạch thất, TP hà nội (Trang 84 - 89)