Đặc điểm kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hành tại xã Phúc Thành, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 44 - 46)

3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai

Đất đai là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nơng nghiệp nói riêng, đặc biệt với những địa phương mà sản xuất nông nghiệp là chủ yếu như ở Phúc Thành. Đất đai vừa là tư liệu sản xuất lại vừa là đối tượng sản xuất trong nông nghiệp. Việc sử dụng hợp lý đất đai sẽ giúp địa phương phát huy được thế mạnh của mình để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân.

Tình hình sử dụng đất đai của xã Phúc Thành được thể hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng đất đai của xã Phúc Thành (2012 – 2014)

Chỉ tiêu DT (ha) CC (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 414,36 100,00

1. Đất nơng nghiệp 212,09 51,18

- Đất sản xuất nông nghiệp 99,38 23,98

+ Đất trồng cây hàng năm 89,06 21,49

+ Đất trồng cây lâu năm 10,32 2,49

- Đất lâm nghiệp 83,38 20,12

- Đất nuôi trồng thuỷ sản 29,33 7,08

2. Đất phi nông nghiệp 202,27 48,82

- Đất ở 32,57 7,86

- Đất chuyên dung 155,55 37,54

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,01 0,73

- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 11,73 2,83

(Ban Địa chính xã Phúc Thành, 2014 )

Qua ba năm, đất tự nhiên tại xã Phúc Thành hầu như khơng có nhiều sự thay đổi. Để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả kinh tế, bên cạnh các

yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội…mỗi ngành đều có những yêu cầu riêng, cụ thể phù hợp với đặc điểm phát triển của từng ngành. Đây là cơ sở để xác định tiềm năng đất đai thích nghi phù hợp với các mục đích sử dụng của từng ngành kinh tế trên địa bàn xã.

Tiềm năng đất đai cịn nằm trong những diện tích đất của các loại đất đang sử dụng thông qua việc đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất hợp lý hơn, làm tăng hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường trên những diện tích đất đang sử dụng.

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

Dân số và lao động và phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt ở vùng nơng thơn nước ta. Thơng qua việc tìm hiểu tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2012- 2014 được thể hiện rõ qua bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Phúc Thành (2012 – 2014) Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 So sánh (%) SL CC(%) SL CC (%) SL CC (%) 13/12 14/13 BQ I. Tổng số hộ Hộ 1.050 100,00 1.084 100,00 1.104 100,00 103,23 101,85 102,54 1. Nông nghiệp Hộ 683 65,05 702 64,76 726 65,76 102,78 103,42 103,10 2. Phi nông nghiệp Hộ 367 34,95 382 35,24 375 34,24 104,09 98,17 101,13

II. Tổng nhân khẩu Khẩu 3.584 100,00 3.572 100,00 3.620 100,00 99,67 101,34 100,51

1. Nông nghiệp Khẩu 2.337 65,20 2.265 63,40 2.384 65,86 96,92 105,25 101,092. Phi nông nghiệp Khẩu 1.247 34,80 1.374 36,60 1.236 34,14 110,18 89,96 100,07 2. Phi nông nghiệp Khẩu 1.247 34,80 1.374 36,60 1.236 34,14 110,18 89,96 100,07

III. Tổng số lao động 2.976 100,00 2.954 100,00 2.993 100,00 99,26 100,57 99,92

1. Nông nghiệp LĐ 2.103 70,66 2.078 70,34 2.157 72,07 98,81 103,80 101,312. Phi nông nghiệp LĐ 873 29,34 876 29,66 836 27,93 100,34 95,43 97,89 2. Phi nông nghiệp LĐ 873 29,34 876 29,66 836 27,93 100,34 95,43 97,89

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hành tại xã Phúc Thành, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (Trang 44 - 46)