- Tăng cường hỗ trợ, tập huấn cho
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Xã Phúc Thành là mợt xã th̀n nơng có nhiều điều kiện như đất đai, khí hậu tḥn lợi cho phát triển cây trồng vụ đông đặc biệt là cây hành. Phát triển sản xuất hành là vấn đề cần thiết và quan trọng không những giúp cho nơng dân giải quyết được tình trạng nghèo đói mà cịn giúp cho nơng dân đứng lên làm giàu vì hành. Ngồi ra cịn giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, trồng hành cịn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và cũng như tiêu thụ.
Sau quá trình thực tập cũng như điều tra, nghiên cứu thực hiện đề tài: “Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hành tại xã Phúc Thành, huyện
Kinh Môn, tỉnh Hải Dương”, từ các số liệu điều tra được từ hộ nông dân, các
phịng ban của xã Phúc Thành, tơi rút ra một số kết luận:
Trong 3 năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng hành của xã có xu hướng tăng dần, diện tích năm 2012 là 69,35 ha đến năm 2014 tăng lên là 77,14 ha tăng bình quân 5,45%. Sản xuất hành đang phát triển theo hướng mở rộng, tập trung quy mô lớn.
Kết quả sản xuất hành phụ thuộc lớn và mức độ đầu tư của hộ trồng. Các hộ quy mơ lớn có mức đầu tư cao sẽ đem lại năng suất hành cao hơn các hộ khác, điều này kéo theo kết quả sản xuất cũng cao hơn. Cụ thể: tổng chi phí đầu tư hộ QM lớn là 2,9 triệu đồng/sào, năng suất đạt 5,14 tạ/sào, hộ QM nhỏ có chi phí ít hơn là 2,618 triệu đồng/sào, năng suất chỉ đạt 4,62 tạ/sào. Bình qn cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ được giá trị sản xuất là 4,38 đồng, qua đó thấy được hiệu quả kinh tế từ hành là khá cao.
Hành chủ yếu được tiêu thụ qua 2 kênh phân phối chính là: kênh tiêu thụ trực tiếp từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng; kênh tiêu thụ thông qua bán
buôn và các hộ thu gom. Các kênh tiêu thụ hành nhìn chung vẫn cịn sơ khai, các tác nhân hoạt động khơng mang tính chun trách, giá cả vẫn chưa được điều chỉnh hợp lý.
Sản xuất và tiêu thụ các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất hành: quy trình kỹ thuật: chất lượng giống, thời vụ, kỹ thuật bón phân, phịng trừ sâu bệnh; tác động của thị trường: ảnh hưởng của thị trường đến giá vật tư, giá bán hành..., trình độ lao động: trình độ chun mơn và kinh nghiệm sản xuất hành, kinh nghiêm sản xuất: mặc dù có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất tuy nhiên năng suất hành chưa thật sự đạt hiệu quả. Điều đó chứng tỏ rằng hộ sản xuất vẫn chỉ sản xuất theo phương thức truyền thống ngoài ra chưa biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất. Ngồi ra cịn một số ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và tiêu thụ hành nữa là: hệ thống dịch vụ sản xuất, cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, chính sách tín dụng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ trong sản xuất và tiêu thụ hành của các hộ nông dân, nghiên cứu đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất hành của các hộ nông dân trên địa bàn xã Phúc Thành như: giải pháp về kỹ thuật sản xuất, trình độ lao động, bảo quản chế biến, thị trường hệ thống dịch vụ sản xuất và tiêu thụ, chính sách tín dụng... Trong đó, về kỹ thuật sản xuất cần làm tốt cơng tác chọn giống, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh kịp thời, ... Trình độ lao động: mở các khóa đào tạo cho người sản xuất về kiến thức quản lý, nắm bắt thông tin thị trường, thị trường cần có sự quan tâm nhiều hơn của chính quyền để chống lại sự ép giá, nâng cao khả năng tiếp cận thị trường; công tác bảo quản, chế biến sản phẩm cần được đầu tư và cần kiên cố hoá kênh mương và bố trí cho hệ thống khoa học phù hợp cho phục vụ sản xuất. Về về chính sách tín dụng: các tổ chức tín dụng, phải có cơ chế thơng thống để hộ nông dân tiếp cận được với các tổ chức tín dụng, ngân hàng thuận lợi cho việc vay vốn.
5.2 Kiến nghị
Qua những kết quả nghiên cứu được, để hoạt động sản xuất và tiêu thụ hành ở xã Phúc Thành ngày càng tốt hơn, tôi xin đưa ra các kiến nghị sau: