- Văn hoỏ thụng tin: đến năm 2007 Vĩnh Phỳc cú 01 bỏo viết (Bỏo Vĩnh Phỳc), 01 đài phỏt thanh và truyền hỡnh tỉnh, Bỏo Vĩnh Phỳc điện tử, đài truyền
2.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế.
Cựng với sự tăng trưởng, phỏt triển kinh tế của cả nước, kinh tế của Vĩnh Phỳc trong những năm vừa qua đó đạt được sự tăng trưởng cao và khỏ ổn định, bỡnh quõn 10 năm (1997- 2007) tăng 17,5%, trong đú cụng nhgiệp và xõy dựng tăng 33,1%; dịch vụ tăng 15,3%; nụng, lõm, thuỷ sản tăng 5,4%. Năm 2007 là năm tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, gần 22%, năm 2008 đạt 17,77%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, đến nay tỷ trọng cụng nghiệp-dịch vụ chiếm 82,3%; nụng nghiệp cũn 17,7%. Năm 2008 tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh đạt 9 220 tỉ đồng, trong đú thu nội địa đạt 7 430 tỉ đồng. Chi ngõn sỏch đỏp ứng yờu cầu phỏt triển, trong đú, chi đầu tư phỏt triển bỡnh quõn hàng năm chiếm trờn 40%, năm 2008 là 44,4%. Từ năm 2004, tỉnh đó cõn đối được thu-chi ngõn sỏch và cú đúng gúp đỏng kể cho ngõn sỏch Trung ương.
Về thu hỳt vốn đầu tư, Vĩnh Phỳc đó tạo được mụi trường đầu tư thuận lợi vúi những chớnh sỏch ưu đói, nờn đó thu hỳt đựoc nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước; năm 1997 tỉnh chỉ cú 14 dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng nghiệp, đến 2008 đó cú 300 dự ỏn đầu tư, trong đú cú 100 dự ỏn 100% vốn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn trờn 2 tỷ USD. Cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh đó đi vào hoạt động như; Khai Quang, Bỡnh Xuyờn, Bỏ Thiện… với tổng diện tớch trờn
2000 ha. Đến nay tỉnh cú trờn 2 500 doanh nghiệp dõn doanh, với tổng số vốn đăng ký trờn 11 nghỡn tỷ đồng, trong đú cú 80% số doanh nghiệp đó đi vào hoạt động.
Với thành tựu kinh tế đú, tỉnh đó đạt được tốc độ giảm nghốo rất nhanh; bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 là 1,25%, đến năm 2005 chỉ cũn 5,6% (theo chuẩn nghốo cũ), năm 2006 tớnh theo chuẩn nghốo mới tỷ lệ nghốo của tỉnh giảm từ 18,04% xuống 14,9%, đến cuối năm 2008 cũn 10,5%, thấp hơn tỷ lệ nghốo chung của cả nước. Hệ thống kết cấu hạ tầng được cải thiện đỏng kể, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được cả về kinh tế lẫn xó hội, Vĩnh Phỳc vẫn cũn nhiều vấn đề bất cập, cần được tập trung giải quyết trong thời gian tới là;
- Dõn số nụng thụn rất đụng chiếm 84%, với thu nhập bỡnh quõn đầu người rất thấp 511,6 nghỡn đồng/1người/1thỏng, trong khi khu vực thành thị là 805 nghỡn đồng, khoảng cỏch giàu nghốo ngay trong khu vực nụng thụn vẫn cũn lớn vào khoảng 4,5 lần [17, tr.238].
- Số hộ nghốo ở khu vực nụng thụn, miền nỳi cao, năm 2007 chiếm tới 94% tổng số hộ nghốo toàn tỉnh, trong khi:
+ Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp: từ năm 1997 đến nay cú 50 ha đến 1000 ha bị thu hồi mỗi năm để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị hoỏ, với tốc độ ngày càng cao:
Bảng 2. Diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi từ năm 1997 đến 2007 Giai đoạn Diện tớch đất bị thu hồi/1 năm (ha)
1997 đến 2000 561,7
2001 đến 2005 2 086
2006 đến 2007 2 612,51
Vỡ vậy diện tớch cõy trồng ngày càng giảm: theo thống kờ của Sở nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Vĩnh Phỳc thỡ diện tớch cõy trồng năm 2004 giảm 0,56%, năm 2005 giảm 2,57%, năm 2006 giảm 1,45%, năm 2007 giảm 5,3% [41].
+ Khả năng và trỡnh độ của nụng dõn Vĩnh Phỳc cũn cú khoảng cỏch khỏ xa so với yờu cầu sản xuất hiện đại, biểu hiện ở trỡnh độ của lao động sản xuất trong lĩnh vực sản xuất nụng-lõm nghiệp và thuỷ sản rất thấp, trỡnh độ trung học cơ sở chỉ cú 68%, với 4,6% được đào tạo nghề, cũn lại đa số là lao động giản đơn khụng qua một trường lớp đào tạo nào, cụ thể như sau;
Bảng 3. Trỡnh độ lao động nghề nụng ở Vĩnh Phỳc Lao động nghề nụng chưa cú trỡnh độ trung học cơ sở là:
(đồng bằng sụng Hồng là: 26,8%) 32% Lao động nụng thụn được đào tạo nghề trong cỏc lĩnh vực
nụng- lõm- thuỷ sản là: Trong đú: - Học nghề: - Trung cấp: - Cao đẳng: - Đại học : 4,6% 2,81% 1,54% 0,15% 0,1% Chưa qua trường lớp đào tạo nào 95,4%
(Nguồn Sở nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Vĩnh Phỳc)
Chớnh vỡ thế mà sản xuất nụng-lõm-thuỷ sản hiệu quả thấp hơn nhiều so với cỏc ngành khỏc, lao động nụng nghiệp chiếm 46% tổng lao động toàn tỉnh, song chỉ tạo ra 19,3% giỏ trị tăng thờm trờn địa bàn tỉnh và đúng gúp 14,25% GDP của tỉnh; chờnh lệch thu nhập bỡnh quõn đầu người trong cỏc ngành sản xuất là rất cao, vào năm 2005, nụng-lõm-thuỷ sản là 5,2 triệu đồng/người, cụng nghiệp-xõy dựng 43,9 triệu đồng/người, dịch vụ là 17,2 triệu đồng/người [41].
Với cơ cấu lao động và hiệu quả kinh tế nụng thụn như vậy khiến người nụng dõn núi chung và hộ nghốo ở khu vực nụng thụn, miền nỳi núi riờng đang gặp rất nhiều khú khăn về vốn, trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ, hiểu biết thị
trường để chuyển đổi cõy trồng vật nuụi nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế mà vươn lờn thoỏt nghốo.