Nhúm giải phỏp tỏc động đến vựng nghốo.

Một phần của tài liệu Xóa đói, giảm nghèo ở Vĩnh Phúc Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 86 - 94)

- Văn hoỏ thụng tin: đến năm 2007 Vĩnh Phỳc cú 01 bỏo viết (Bỏo Vĩnh Phỳc), 01 đài phỏt thanh và truyền hỡnh tỉnh, Bỏo Vĩnh Phỳc điện tử, đài truyền

b. Cỏc chỉ tiờu kinh tế-xó hội liờn quan trực tiếp và hỗ trợ cho XĐGN đến hết năm 2010.

3.2.2. Nhúm giải phỏp tỏc động đến vựng nghốo.

Nhúm giải phỏp này tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề: phõn bố dõn cư, tăng cường xõy dựng cơ sở hạ tầng KT- XH, phỏt triển cỏc ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, trong đú cú người nghốo, phỏt triển đồng bộ cỏc dịch vụ cụng, đào tạo nõng cao năng lực của cỏn bộ. Tuy nhiờn, Vĩnh Phỳc lại cú cả ba vựng sinh thỏi gồm: vựng đồng bằng, vựng trung du và vựng miền nỳi, mà mỗi vựng lại cú những điều kiện KT- XH khỏc nhau, cụ thể là:

- Vựng miền nỳi, gồm hai huyện Tam Đảo, Lập Thạch và một số xó nằm ở phớa bắc huyện Tam Dương và Bỡnh Xuyờn. Đõy là vựng cú tỷ lệ nghốo cao nhất tỉnh, cơ sở hạ tầng lại yếu kộm và cũn nhiều bất cập, vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc ớt người sinh sống, trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ khoa học - kỹ thuật thấp hơn cỏc vựng khỏc, mặt khỏc lực lượng cỏn bộ thỡ mỏng, năng lực lại hạn

chế đó gõy nhiều khú khăn cho việc phỏt triển kinh tế và XĐGN. Bờn cạnh những khú khăn đú, vựng này cũng cú những thuận lợi nhất định như: mật độ dõn số thấp hơn vựng đồng bằng của tỉnh (xem bảng 1) nờn vẫn cũn tiềm năng để phỏt triển kinh tế, hơn nữa vựng này cũn cú nhiều di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh với khớ hậu mỏt mẻ rất thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch của tỉnh.

- Vựng đồng bằng và trung du của tỉnh là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp, thương mại và cú đầu mối giao thụng quan trọng. Đồng bằng ở huyện Yờn Lạc và Vĩnh Tường đất đai tương đối màu mỡ để phỏt triển cỏc loại cõy lương thực, thực phẩm, nuụi trồng thuỷ sản, cú khả năng đa dạng hoỏ ngành nghề, sản phẩm để phỏt triển kinh tế. Tuy vựng cú tỷ lệ hộ nghốo thấp hơn cỏc khu vực khỏc nhưng mật độ dõn số lại rất cao (xem bảng 1), đất sản xuất bỡnh quõn đầu người thấp, nờn tỉnh cần phải tập trung giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nhất là đối tượng hộ nghốo, hộ gia đỡnh chớnh sỏch. Với những đặc điểm khỏc nhau như trờn, nờn để thực hiện thành cụng sự nghiệp XĐGN trờn địa bàn tỉnh, thỡ cần phải đưa ra những giải phỏp phự hợp với từng vựng, cụ thể là:

a. Quy hoạch bố trớ lại dõn cư những nơi cần thiết.

- Vựng miền nỳi tiến hành xõy dựng một số vựng kinh tế mới để đưa dõn từ vựng đồng bằng lờn, xõy dựng làng mới kết hợp di gión dõn nội vựng nhằm khai thỏc cú hiệu qủa hơn nguồn tài nguyờn và đất đai phỏt triển kinh tế.

- Vựng đồng bằng và trung du, thừa lao động, thiếu đất canh tỏc, ngành nghề chưa phỏt triển thỡ thực hiện di dõn đi xõy dựng vựng kinh tế mới. Ngoài ra, do mật độ dõn số trung bỡnh của tỉnh tương đối cao và lực lượng lao động lớn, vỡ thế tỉnh cần thực hiện hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở ngoại tỉnh (chủ yếu là cỏc tỉnh phớa Bắc, nhưng thời gian tới tỉnh cần cú chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch lao động đi làm việc ở cỏc tỉnh phớa Nam) và xuất khẩu lao động sang cỏc nước Đụng Nam Á (Malaysia, Đài Loan), Nhật Bản, Hàn Quốc, cỏc

Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Đubai …. Tuy nhiờn, muốn giải quyết việc làm bền vững, tăng thu nhập, gúp phần XĐGN hiệu quả, trong thời gian tới tỉnh cần chỳ trọng việc tổ chức tốt cụng tỏc dạy nghề, giỏo dục định hướng, dạy ngoại ngữ nhằm nõng cao chất lượng nguồn lao động của tỉnh.

b. Phỏt triển kết cấu hạ tầng KT-XH phự hợp với đặc điểm của từng vựng, ưu tiờn xõy dựng kết cấu hạ tầng cho cỏc xó nghốo.

* Vựng miền nỳi:

- Xõy dựng kết cấu hạ tầng nhằm khai thỏc lợi thế so sỏnh của từng vựng, vỡ thế cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thụng, điện, nước, xử lý ụ nhiễm mụi trường, giải phúng mặt bằng, để thu hỳt vốn đầu tư sản xuất kinh doanh ở khu vực miền nỳi, cỏc thị trấn, thị xó, cỏc khu du lịch như: Tõy Thiờn, Tam Đảo, Đại Lải và cỏc khu di tớch của tỉnh.

- Tăng cường kết cấu hạ tầng thiết yếu cho cỏc vựng nghốo.

Nõng cấp một số tuyến đường chớnh đi vào cỏc khu dõn cư, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu du lịch như: trục đường Vĩnh Yờn đi Tam Đảo, đường Tam Đảo đi Đạo Trự, đường vào khu cụng nghiệp Bỏ Thiện, đường Xuyờn Á chạy qua địa bàn tỉnh và một số trục đường quan trọng khỏc. Đồng thời hoàn thành xõy dựng cỏc đường về xó, thị trấn, nõng cấp hệ thống nhà ga, đường sắt, đường sụng trờn địa bàn tỉnh để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, XĐGN của Vĩnh Phỳc.

Về thụng tin liờn lạc cần mở rộng mạng lưới và tăng cường năng lực phục vụ của hệ thống thụng tin liờn lạc, bưu chớnh viễn thụng trờn toàn tỉnh. Đồng thời, nõng cấp hệ thống lưới điện quốc gia, thực hiện điện khớ hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, miền nỳi. Đến nay toàn tỉnh đó được dựng điện lưới quốc gia, song chất lượng hệ thống cung cấp điện chưa cao, ở khu vực nụng thụn vào mựa hố thường xuyờn bị cắt điện gõy ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của nhõn dõn.

Tập trung xõy dựng, nõng cấp hệ thống hồ, đập để chủ động tưới tiờu cho sản xuất, sửa chữa nõng cấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và cấp nước sạch cho nhõn dõn cỏc thụn, bản.

Tăng cường nguồn lực để đẩy mạnh phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng chợ nụng thụn, miền nỳi, trung tõm thương mại, dịch vụ, cỏc trung tõm phục vụ sản xuất, nõng cấp cơ sở hạ tầng cho y tế, văn hoỏ, giỏo dục.

* Vựng trung du và đồng bằng:

- Tiếp tục hoàn thiện, nõng cấp kết cấu hạ tầng Thành phố Vĩnh Yờn và cỏc khu cụng nghiệp: Khai Quang, Bỡnh Xuyờn, Chấn Hưng và Bỏ Thiện. Tớch cực giải phúng mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư, thực hiện kiờn cố hoỏ hệ thống đường giao thụng nụng thụn. Đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống để đến năm 2010 cú 20 đến 30 làng nghề đạt tiờu chuẩn của tỉnh.

- Hiện đại hoỏ mạng lưới bưu chớnh viễn thụng để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh. Sử dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản lý kinh tế và xó hội. Đồng thời, nõng cấp và cải tạo mạng lưới điện hạ thế, thực hiện chương trỡnh điện khớ hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn theo đề ỏn đó được phờ duyệt.

- Hoàn thiện hệ thống cấp nước cho thành phố Vĩnh Yờn, cỏc thị xó, thị trấn và cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Nõng cấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, đờ sụng Hồng, sụng Lụ, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ, hoàn thiện hệ thống kờnh mương dẫn nước đảm bảo chủ động tưới tiờu cho toàn bộ diện tớch canh tỏc cõy lương thực và thực phẩm của tỉnh.

- Nõng cấp hai bệnh viện đa khoa của tỉnh và cỏc trung tõm y tế, cỏc trạm y tế. Hoàn thành xõy dựng và nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn tỉnh cũng như cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo phổ thụng khỏc. Phỏt triển một số cụng trỡnh văn hoỏ, thể dục,

thể thao của tỉnh. Nõng cao chất lượng phục vụ của hệ thống đài truyền hỡnh, truyền thanh, bỏo chớ …

c. Phỏt triển cỏc ngành kinh tế chủ yếu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, tạo cơ sở vững chắc cho việc đẩy mạnh XĐGN.

* Vựng miền nỳi:

Với trờn 20 000 ha đồi, rừng thuộc cỏc xó, huyện miền nỳi cú khớ hậu rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc trang trại trồng cỏc loại cõy ăn quả, cõy nguyờn liệu giấy, cõy lấy gỗ và chăn nuụi gia sỳc lớn như: trõu, bũ, dờ…. Cũn cỏc loại: na, xoài, bưởi, cam, quýt, hồng, nhón lồng sẽ là những cõy chủ lực của vựng. Để tạo điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế, tạo việc làm và XĐGN của vựng này, tỉnh Vĩnh Phỳc cần:

- Khuyến khớch phỏt triển mụ hỡnh kinh tế trang trại theo hướng nụng, lõm kết hợp, mụ hỡnh VAC, phỏt triển kinh tế hộ cú sử dụng lao động tại chỗ. Muốn vậy, tỉnh phải thực hiện tốt cụng tỏc giao quyền sử dụng đất lõu dài cho cỏc hộ gia đỡnh, tổ chức hướng dẫn kỹ thuật canh tỏc, cung ứng vật tư, thụng tin thị trường và tổ chức bao tiờu sản phẩm cho nụng dõn, nhất là hộ nghốo.

- Khuyến khớch nhõn dõn tận dụng đất trồng cỏc loại cõy ăn quả gắn với cụng nghiệp chế biến và nhu cầu của thị trường, đồng thời kiện toàn và mở rộng nhà mỏy chế biến hoa quả Tam Dương gắn với quy hoạch cỏc xó lõn cận thành vựng nguyờn liệu cho nhà mỏy.

- Phỏt triển cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày theo hướng khai thỏc đất gũ đồi trồng cõy ngụ, sắn… phục vụ cho chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Mở rộng diện tớch trồng cỏc cõy cụng nghiệp dài ngày như; cõy chố, cỏc loại cõy lấy gỗ. Mặt khỏc, cần đẩy nhanh việc khoỏn trồng và bảo vệ rừng cho cỏc hộ gia đỡnh quản lý, chỳ trọng cụng tỏc trồng rừng mới phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc, bảo vệ tài nguyờn rừng, chỳ trọng cụng tỏc trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn.

Phỏt triển hệ thồng khuyến lõm để người dõn năm được kỹ thuật trồng, bảo vệ rừng và chăm súc rừng ở địa phương.

- Tập trung hỗ trợ cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ ở miền nỳi, tạo điều kiện và cơ chế, chớnh sỏch để cỏc chợ, cỏc trung tõm phỏt triển thành cỏc thị tứ, thị trấn để tiờu thụ hàng hoỏ cho nụng dõn. Quan tõm phỏt triển đồng bộ cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của vựng như: giao thụng võn tải, thụng tin liờn lạc, bỏo chớ, phim ảnh… Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho ngành du lịch, phỏt triển du lịch gắn với cỏc mục tiờu KT-XH của tỉnh. Tổ chức mạng lưới tớn dụng cho vay đến tận thụn, bản, hộ gia đỡnh, đồng thời nõng cao chất lượng phục vụ của cỏc trung tõm khuyến nụng, bảo vệ thực vật và cụng tỏc y tế chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn.

* Vựng trung du và đồng bằng:

- Đẩy mạnh phỏt triển sản xuất cụng nghiệp: phỏt huy hiệu quả của cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, cỏc cụm, khu cụng nghiệp của tỉnh, phỏt triển mạnh cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, kết hợp thu hỳt và mở rộng cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp mới; khuyến khớch tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, trong đú cú người nghốo, hộ nghốo thuộc đối tượng chớnh sỏch.

- Mở rộng quy mụ phục vụ kết hợp nõng cao chất lượng hoạt động đối với tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ gồm: bưu chớnh viễn thụng, vận tải, tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, du lịch, dịch vụ tư vấn, kỹ thuật, chăm súc sức khoẻ, giỏo dục - đào tạo, văn hoỏ, giải trớ…., nhằm thỳc đẩy sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ và nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động kinh tế. Taọ điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ phỏt triển tương xứng với sản xuất cụng nghiệp.

Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ ở khu vực này là nhiệm vụ quan trọng, là hạt nhõn để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng, hỗ trợ, thỳc đẩy cỏc vựng khỏc phỏt triển và tạo nguồn lực

để tỉnh thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cụng tỏc XĐGN trờn địa bàn.

- Đối với vựng đồng bằng của Vĩnh Tường, Yờn Lạc khuyến khớch phỏt triển cỏc trang trại theo mụ hỡnh nụng nghiệp và thuỷ sản, kết hợp trồng trọt với chăn nuụi lợn, gia cầm, bũ sữa, bũ sinh sản và nuụi trồng thuỷ sản. Khai thỏc tối đa diện tớch mặt nước với trờn 6 000 ha mặt nước ở vựng chiờm trũng sẽ chuyển 2 200 ha sang cải tạo, xõy dựng thành cỏc khu vực nuụi tụm, cỏ theo hướng tập trung, sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật, mỏy múc, thức ăn cụng nghiệp vào việc chăn nuụi. Tăng cường năng lực của cỏc trung tõm thuỷ sản của tỉnh để nghiờn cứu những giống mới cú năng suất, chất lượng cao, phự hợp với điều kiện của địa phương, đồng thời xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật để hướng dẫn nhõn dõn nuụi trồng thuỷ sản cú hiệu quả kinh tế cao.

- Tớch cực ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghệ sinh học, từng bước thực hiện một nền nụng nghiệp sạch và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Đẩy mạnh tập trung ruộng đất nhằm tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật vào canh tỏc, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, chuyển đổi mựa vụ và tiến hành cơ giới hoỏ sản xuất nụng nghiệp. Tiếp tục phỏt triển vựng chuyờn canh rau rộng lớn ở Vĩnh Tường, với mụ hỡnh trồng rau sạch an toàn cho giỏ trị kinh tế cao.

- Xõy dựng trung tõm sản xuất giống cõy trồng và vật nuụi để cung ứng cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi tiến bộ, tạo khõu đột phỏ về năng suất, chất lượng, nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp. Đồng thời cần cú chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn về kỹ thuật và cơ sở hạ tầng đối với những trang trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thuỷ sản quy mụ lớn theo hướng cụng nghiệp.

d. Tổ chức đào tạo nõng cao trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ thụn, xó triển khai XĐGN ở cơ sở.

Năng lực và trỡnh độ cỏn bộ cơ sở cú ảnh hưởng lớn tới kết quả của việc triển khai cỏc kế hoạch, dự ỏn XĐGN ở cơ sở. Vỡ thế cần phải đào tạo đồng bộ,

cú hệ thống cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XĐGN của tỉnh cả về chớnh trị, chuyờn mụn, kiến thức về phỏp luật, quản lý kinh tế, cả về đạo đức, lũng nhiệt tỡnh, tõm huyết. Hướng ưu tiờn đào tạo về trỡnh độ chuyờn mụn của đối tượng này là nõng cao kiến thức về sản xuất nụng, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản; quản lý kỹ thuật vận hành cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, nước sạch, quản lý đất đai, quản lý kinh tế, những kiến thức quản lý xó hội, quản lý hành chớnh.

Khẩn chương hoàn thiện và tổ chức thực hiện đề ỏn tăng cường cỏn bộ cho xó nghốo. Trước mắt chọn một số cỏn bộ cú trỡnh độ, cú năng lực, cú lũng nhiệt tỡnh bố trớ tăng cường cho cỏc xó ĐBKK thuộc chương trỡnh 135 và ngoài chương trỡnh 135. Cú chớnh sỏch khuyến khớch để cỏn bộ, cụng chức tớch cực tự học tập, nõng cao trỡnh độ năng lực làm việc, ưu tiờn tuyển dụng đối với cỏc sinh viờn tốt nghiệp loại khỏ, giỏi tại cỏc trường đại học, cao đẳng về nhận cụng tỏc tại tỉnh; chớnh sỏch hỗ trợ cỏn bộ cụng tỏc ở vựng sõu, vựng xa.

e. Phỏt triển mạnh mẽ phong trào xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ- xó hội.

Đõy là việc vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn vào sự phỏt triển văn hoỏ - xó hội, nhằm từng bước nõng cao mức hưởng thụ về giỏo dục, y tế, văn hoỏ, thể thao và sự phỏt triển về thể chất, tinh thần của nhõn dõn. Phong trào xó hội hoỏ phải đa dạng hoỏ được cỏc hỡnh thức hoạt động để khai thỏc tiềm năng và nguồn lực trong xó hội; thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ, đồng bộ cú tỏc dụng hỗ trợ, thỳc đẩy sự phỏt triển toàn diện đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn. Cỏc hoạt động xó hội hoỏ phải thường xuyờn tạo thờm nguồn thu để từng bước tăng tỷ lệ chi ngõn sỏch cho cỏc hoạt động này,

Một phần của tài liệu Xóa đói, giảm nghèo ở Vĩnh Phúc Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)