- Văn hoỏ thụng tin: đến năm 2007 Vĩnh Phỳc cú 01 bỏo viết (Bỏo Vĩnh Phỳc), 01 đài phỏt thanh và truyền hỡnh tỉnh, Bỏo Vĩnh Phỳc điện tử, đài truyền
c. Nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng đúi nghốo ở Vĩnh Phỳ
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc XĐGN ở Vĩnh Phỳc.
a. Những tồn tại, hạn chế.
Cụng tỏc XĐGN ở Vĩnh Phỳc trong thời gian qua đó đạt được những kết quả đỏng kể, tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được cũng cũn một số hạn chế, cần phải tiếp tục được giải quyết trong thời gian tới, để cụng tỏc XĐGN đạt được kết quả cao hơn, cụ thể là:
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế, khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm cũn thấp, nhất là cỏc sản phẩm nụng nghiệp, cơ cấu ngành, lĩnh vực và cỏc thành phần kinh tế cũn mất cõn đối, khu vực dịch vụ phỏt triển chậm, chất lượng cũn thấp, chưa tương xứng với sự phỏt triển cụng nghiệp, cơ cấu lao động cũn bất cập. Việc phõn bố lực lượng sản xuất, bố trớ lại dõn cư, xõy dựng kết cấu hạ tầng của tỉnh cũn nhiều bất cập đó tạo ra sự lóng phớ trong đầu tư, hiệu quả đầu tư chưa cao gõy ụ nhiễm mụi trường. Vỡ vậy, khả năng giải quyết cỏc mục tiờu tăng trưởng bền vững và huy động cỏc nguồn lực cho XĐGN cũn hạn chế.
- Kết quả XĐGN chưa bền vững, một số xó tỷ lệ nghốo đúi cũn cao, tỡnh trạng tỏi nghốo vẫn xảy ra, trong 5 năm từ 2001 - 2005 vẫn cũn 1 089 hộ tỏi nghốo (chiếm 0,2%), số hộ giảm nghốo là trong 5 năm là 13 929 hộ nhưng lại
cú tới 12 139 hộ nghốo mới và tỏi nghốo [33]. Nguyờn nhõn là do thu nhập của những hộ cận nghốo cũn thấp, nờn khi gặp rủi ro đột xuất họ rất dễ rơi vào diện tỏi nghốo. Đặc biệt, số hộ nghốo của tỉnh chủ yếu lại tập trung ở nụng thụn, trung du và miền nỳi, chiếm 94% số hộ nghốo toàn tỉnh, thu nhập chớnh của khu vực này là từ sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp nờn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiờn. Mặt khỏc, nụng phẩm lại chưa cú thị trường tiờu thụ ổn định, hay bị tư nhõn ộp giỏ nờn dể bị thua lỗ, vỡ thế nhiều hộ vừa thoỏt nghốo lại rơi vào tỡnh trạng tỏi nghốo.
- Cơ chế chớnh sỏch chưa đầy đủ và hiệu quả, do hạn chế về nguồn lực, trỡnh độ, giải phỏp thực hiện chưa đồng bộ để giải quyết triệt để những vấn đề khú khăn và những yờu cầu của chương trỡnh XĐGN như: vấn đề thị trường nụng sản hàng hoỏ của nụng dõn, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, kinh nghiệm làm ăn của hộ nghốo, giải quyết việc làm, nõng cao năng lực cỏn bộ cơ sở, kết cấu hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ cho nhõn dõn tiếp cận tốt hơn cỏc dịch vụ cụng …. Ngoài ra, cũn do khõu tổ chức thực hiện chưa tốt nờn người nghốo chưa thực sự hưởng trọn vẹn cỏc chớnh sỏch ưu đói của nhà nước, vỡ vậy tỏc dụng của hệ thống chớnh sỏch đối với người nghốo, vựng nghốo cũn hạn chế.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng đó cú những bước phỏt triển song vẫn cũn yếu kộm, đặc biệt là khu vực nụng thụn hệ thống kết cấu hạ tầng cũn nhiều bất cập (những xó nghốo ngoài chương trỡnh 135 cũn thiếu 3/6 cụng trỡnh kết cấu hạ tầng). Nguyờn nhõn là do nhu cầu thỡ lớn nhưng nguồn ngõn sỏch của địa phương và Trung ương cũn hạn chế. Sự yếu kộm của hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế cũn nhiều lạc hậu, năng lực cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, là vấn đề khú khăn lớn cho việc thỳc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và XĐGN của tỉnh.
- Chất lượng lao động của tỉnh cũn thấp, thiếu lao động kỹ thuật cú trỡnh độ cao, nờn năng suất lao động chưa cao dẫn tới thu nhập thấp, đặc biệt là khu vực nụng thụn, nờn đời sống của nhõn dõn cũn nhiều khú khăn và tỏc động trực
tiếp đến cụng tỏc XĐGN của tỉnh. Mặt khỏc, chất lượng nguồn lao động thấp cũn là một trở ngại trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hướng CNH,HĐH.
- Cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, quản lý và tổ chức thực hiện XĐGN cũn nhiều bất cập. Điều đú biểu hiện ở:
+ Một số ban, ngành, đoàn thể ở địa phương chưa thật sự gắn trỏch nhiệm của mỡnh trong việc phối hợp, kết hợp chỉ đạo và thực hiện chương trỡnh XĐGN với cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội khỏc. Cấp xó chưa xõy dựng chương trỡnh giai đoạn và kế hoạch XĐGN, cụng tỏc điều hành, chỉ đạo chương trỡnh ở một số cơ sở cũn thụ động, việc hướng dẫn cỏch làm ăn cho người nghốo hiệu quả chưa cao.
+ Đội ngũ cỏc bộ làm cụng tỏc XĐGN cỏc cấp cũn thiếu và yếu, chủ yếu là kiờm nghiệm, trỡnh độ và năng lực cũn nhiều hạn chế nờn gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội và XĐGN ở cơ sở.
+ Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, vận động về XĐGN chưa được thường xuyờn, nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cơ sở và một bộ phận hộ nghốo chưa đầy đủ. Vỡ thế, một số vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện, chưa được giải quyết kịp thời và hiệu quả. Sự thiếu quan tõm một cỏch sỏt sao, điều hành chỉ đạo, tổ chức thực hiện cũn chung chung.
- í thức tự vươn lờn thoỏt nghốo của một bộ phận hộ nghốo cũn thấp, cũn tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào sự trợ giỳp của nhà nước. Chưa chủ động, tớch cực phỏt huy nội lực của mỡnh để vươn lờn thoỏt nghốo. Nhiều hộ nghốo khụng muốn ra khỏi danh sỏch hộ nghốo, mà đăng ký xin vào diện nghốo để được thụ hưởng cỏc chớnh sỏch trợ giỳp của nhà nước. Một số hộ nghốo lại thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn, nờn khi vay vốn thỡ khụng phỏt huy được hiệu quả của vốn, thậm chớ khụng hoàn trả được vốn vay. Nhiều hộ
nghốo ở nụng thụn và đồng bào DTTS cũn chậm thay đổi cỏch nghĩ, cỏch làm nờn hiệu quả của cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư XĐGN cũn thấp.
- Hệ thống đào tạo nghề cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của xó hội, hoạt động khuyến nụng cũn hạn chế; lao động nụng thụn, nụng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, đào tạo nghề cho nụng dõn chưa được quan tõm kịp thời và đỳng mức; mức độ xó hội húa về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cũn thấp; người nghốo chủ yếu sống ở vựng nụng thụn và làm nghề nụng nhưng lại ớt được đào tạo, bồi dưỡng và thiếu kiến thức về lĩnh vực nghề nghiệp của mỡnh (Bảng 3).