Đặc điểm nghốo đúi của Vĩnh Phỳc:

Một phần của tài liệu Xóa đói, giảm nghèo ở Vĩnh Phúc Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 56)

- Văn hoỏ thụng tin: đến năm 2007 Vĩnh Phỳc cú 01 bỏo viết (Bỏo Vĩnh Phỳc), 01 đài phỏt thanh và truyền hỡnh tỉnh, Bỏo Vĩnh Phỳc điện tử, đài truyền

b. Đặc điểm nghốo đúi của Vĩnh Phỳc:

Qua số liệu đó nờu trờn và tỷ lệ đúi nghốo của tỉnh cũng như sự phõn bố trờn cỏc huyện thị thành, cú thể thấy nghốo đúi ở tỉnh cú những đặc điểm cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, đúi nghốo ở Vĩnh Phỳc chủ yếu tập trung cao ở cỏc huyện, xó nụng thụn, miền nỳi vựng sõu, vựng xa, vựng cú đụng DTTS sinh sống. Do tỏc động của cỏc yếu tố khớ hậu, đất đai, thời tiết cựng cỏc yếu tố cú tớnh chất lịch sử xó hội, đúi nghốo ở Vĩnh Phỳc tập trung chủ yếu vào cỏc xó miền nỳi của cỏc huyện, biểu hiện ở tỷ lệ đúi nghốo của cỏc huyện này cũn khỏ cao Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, trong khi dõn tộc Kinh sống ở vựng đồng bằng, cú trỡnh độ dõn trớ cao hơn, khả năng tiếp thu cụng nghệ tốt hơn, cú điều kiện tiếp cận thị trường hơn thỡ kinh tế phỏt triển, đời sống được cải thiện. Ngược lại, cỏc dõn tộc ớt người sống ở vựng sõu, vựng xa do trỡnh độ dõn trớ thấp, phương thức canh tỏc lạc hậu, kinh tế chậm phỏt triển, đời sống mọi mặt rất khú khăn. Đú cũng là một thỏch thức và mõu thuẫn lớn trong tiến trỡnh XĐGN của tỉnh.

Thứ hai, khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc khu vực, cỏc nhúm dõn cư cũn rất cao:

Sau hơn 10 năm được tỏi lập, tốc độ đụ thị húa của tỉnh diễn ra khỏ nhanh. Ở thành phố, thị xó, thị trấn được đầu tư mở mang và nõng cấp cơ sở hạ tầng lờn rất nhanh. Quỏ trỡnh đụ thị húa đó gúp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh nhịp độ phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, nú cũng làm cho khoảng cỏch đời sống giữa đụ thị và nụng thụn ngày càng xa, mà ngay trong khu vực nụng thụn khoảng cỏch giàu nghốo cú giảm nhưng vẫn cao 4,5 lần, khu vực thành thị khoảng cỏch giàu nghốo cú xu hướng tăng lờn năm 2004 là 5,74 đến năm 2006 là 6,0 lần [17, tr.238].

Bảng 6. Thu nhập bỡnh quõn đầu người/thỏng (Đơn vị: nghỡn đồng) Năm 2004 Năm 2006

Chia theo khu vực

Thành thị 540,7 805

Nụng thụn 382,4 511,6

Chia theo 5 nhúm (Mỗi nhúm 20% số hộ)

Nhúm 1 (N1) 156,9 215,4 Nhúm 2 (N2) 251,9 333,5 Nhúm 3 (N3) 323,7 452,8 Nhúm 4 (N4) 442,4 618,9 Nhúm 5 (N5) 845,4 1079,3 Chờnh lệch ở khu vực thành thị (lần) 5,74 6,0 Chờnh lệch ở khu vực nụng thụn (lần) 5,14 4,5 Chờnh lệch N5 so với N1 (lần) 5,39 5,01

(Nguồn Niờn giỏn thống kờ Vĩnh Phỳc 2007)

Khu vực đụ thị cú thu nhập cao hơn, được hưởng thụ rất nhiều điều kiện ưu đói về cơ sở hạ tầng như điện, nước sạch, giao thụng, thụng tin liờn lạc, phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo chớ, v.v... Trỏi lại, người dõn nụng thụn và nhất là nụng thụn vựng sõu, vựng xa thỡ thu nhập thấp, cơ sở hạ tầng yếu kộm, đời

sống văn húa nghốo nàn. Điều đú đang tạo ra sự bất bỡnh đẳng rất lớn về tiếp cận với cơ hội phỏt triển và thụ hưởng thành quả của sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay.

Về tỷ lệ hộ đúi nghốo ở nụng thụn và thành thị cũng khỏc xa nhau, trong khi tỷ lệ nghốo của thành thị là 7,16% thỡ tỷ lệ nghốo của nụng thụn lờn tới 19,67% (xem bảng 9).

Thứ ba, đúi nghốo ở nụng thụn Vĩnh Phỳc tập trung ở nhúm hộ sản xuất thuần nụng, thiếu đất canh tỏc, thiếu vốn, thiếu kiến thức là chủ yếu.

Một đặc trưng của Vĩnh Phỳc là mật độ dõn số cao, bỡnh quõn diện tớch đất canh tỏc thấp, tỉnh cú tới 85% dõn số thuần nụng, đúi nghốo lại tập trung ở khu vực nụng thụn miền nỳi, trong đú thường xuyờn rơi vào nhúm hộ thuần nụng này, họ khụng cú nghề phụ, thiếu việc làm hoặc việc làm đạt hiệu quả thấp, khụng cú thu nhập, khụng cú tớch lũy. Ngay cả tỏi sản xuất giản đơn cỏc hộ này cũng khú thực hiện được, vỡ vậy đời sống của cỏc hộ này gặp rất nhiều khú khăn, do đú đó nảy sinh dũng dõn di cư tự phỏt ra thành phố kiếm việc làm. Việc di chuyển này là nguyờn nhõn gõy mất an ninh và gõy ra cỏc tệ nạn xó hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường, đúi nghốo làm gia tăng cỏc tệ nạn xó hội và ngược lại, chớnh cỏc tệ nạn xó hội lại đẩy đúi nghốo đến mức độ gay gắt hơn. Hậu quả dẫn tới là phõn húa về thu nhập, mức sống, phõn tầng xó hội mạnh mẽ. Do đú cỏc chớnh sỏch XĐGN đũi hỏi phải cú sự phối hợp và lồng ghộp cỏc chớnh sỏch kinh tế với cỏc chớnh sỏch xó hội.

Tuy nhiờn số hộ nghốo của Vĩnh Phỳc về cơ bản cỏc hộ này vẫn cũn tư liệu sản xuất (trước hết là đất đai canh tỏc mặc dự khụng nhiều). Đõy là điều kiện rất quan trọng trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch XĐGN. Bởi vỡ cũn tư liệu sản xuất chủ yếu, nếu được nhà nước và cộng đồng hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm làm ăn để chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi kết hợp phỏt

triển cỏc nghề phụ thỡ chớnh những người nghốo, hộ nghốo cú thể vươn lờn tự cởi trúi cho mỡnh để hũa nhập vào sự phỏt triển chung của xó hội.

Một phần của tài liệu Xóa đói, giảm nghèo ở Vĩnh Phúc Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)