TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA ĐNGV NĂM HỌC 2009 - 2010
Đạt chuẩn 89.8% Trên chuẩn 6.4% Dưới chuẩn 3.8%
Bảng 2.15 và biểu đồ 2.5 cho thấy 96,2% giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn, trong đó có 6,4% giáo viên được đào tạo trên chuẩn (thạc sĩ), cao hơn so với tỷ lệ thạc sĩ trung bình của hệ thống các trường THPT trong
Tỉnh ở cùng thời điểm. Đặc biệt ở môn Văn có tỷ lệ thạc sĩ rất cao, chiếm 36,4%; điều này thể hiện sự quan tâm tới công tác đào tạo ĐNGV của nhà trường. Tuy nhiên, là một trường đạt Chuẩn Quốc gia từ năm 2002, thì tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ hiện nay chưa xứng tầm, nhất là những môn khoa học tự nhiên. Hiện còn hai giáo viên thể dục và một giáo viên tin học chưa đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định. Việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ của một số giáo viên chưa thường xuyên, chưa đồng bộ.
c. Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ, tin học
Đa số giáo viên nhà trường có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức sâu, rộng, có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tính chủ động, sáng tạo của học sinh và niềm say mê yêu thích môn học. Tuy nhiên, ĐNGV còn bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: giáo viên cốt cán có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi thực sự không nhiều, điều này đã gây nhiều khó khăn đến việc bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng ho ̣c sinh thi đại học (số học sinh của trường đạt giải quốc gia và học sinh thi đỗ đại ho ̣c chưa xứng tầm với bề dày truy ền thống của nhà trường ).
Bảng 2.16: Thống kê chất lƣợng ĐNGV của trƣờng
(Từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2009 -2010)
Năm học Tổng số
Phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống Chuyên môn, nghiệp vụ
Tốt Khá TB Yếu, kém Tốt Khá TB Yếu, kém 2004 - 2005 59 59 0 0 0 30 24 5 0 2005 - 2006 57 57 0 0 0 33 20 4 0 2006 - 2007 56 56 0 0 0 31 21 4 0 2007 - 2008 63 63 0 0 0 32 27 4 0 2008 - 2009 73 73 0 0 0 28 41 4 0 2009 - 2010 78 78 0 0 0 44 29 5 0
Số liệu bảng 2.17 dưới đây còn cho thấy đa số giáo viên còn yếu về ngoại ngữ và chưa thông thạo các kỹ năng tin học, chỉ có một số giáo viên ở các môn: Toán, Tin, Anh có khả năng đọc dịch tài liệu trên mạng; nhiều giáo viên chưa chú ý đến việc rèn cho ho ̣c sinh kỹ năng v à khả năng thích ứng với xã hội. Một bộ phận giáo viên chưa thực sự vững vàng về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, chưa tạo được niềm tin đối với phụ huynh và học sinh.
Bảng 2.17: Trình độ ngoại ngữ và tin học của ĐNGV theo tổ chuyên môn
(Năm học 2009 – 2010)
STT Tổ Số lƣơ ̣ng GV Ngoại ngữ Tin ho ̣c A B C A B C 1 Toán - Tin 13 4 1 0 9 1 3 2 Vâ ̣t lý-CN 12 4 0 0 10 1 0 3 Hóa - Sinh 12 4 0 0 7 0 0 4 Văn 11 6 0 4 7 1 0 5 Xã hội 12 7 0 0 8 1 0 6 Ngoại ngữ 10 0 0 10 8 0 0 7 TD-GDQP 8 1 1 0 2 1 0 Cô ̣ng 78 26 2 14 51 5 3 Tỷ lệ % 100 33,3 2,6 17,9 65,3 6,4 3,8
(Nguồn: Trườ ng THPT Hùng Vương)
d. Về năng lực nghiên cứu khoa học
Những năm qua lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và xác định đây là một nội dung yêu cầu bắt buộc trong công tác bồi dưỡng giáo viên. Hằng năm giáo viên nhà trường đều được tham gia viết báo cáo chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, sáng kiến kinh nghiệm và bài đăng trên báo, tạp trí trung ương, địa phương,…Tuy nhiên các hoạt động này chưa thực sự có nền nếp và hiệu
quả, mới dừng la ̣i ở mức viết báo cáo chuyên đề và sáng kiến kinh nghiệm , những năm gần đây chưa có đề tài cấp ngành trở lên .
Bảng 2.18: Thống kê công tác NCKH của đội ngũ CB,GV,NV nhà trƣờng
(Từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2009 -2010)
Năm học TS CB, GV, NV Số đề tài, SKKN Tỷ lệ (%)
Hội đồng khoa học công nhận
Cấp trường Cấp ngành 2004 - 2005 72 70 97,2 70 (Loại A: 51; B: 19) 1 2005 - 2006 68 59 86,7 58 (Loại A: 27; B: 22; C: 9) 1 2006 - 2007 68 61 89,7 61 (Loại A: 30; B: 27; C: 4) 0 2007 - 2008 74 60 81,1 59 (Loại A: 26; B: 33) 0 2008 - 2009 84 39 46,4 39 (Loại A: 21; B: 18) 0 2009 - 2010 90 48 53,3 48 (Loại A: 23; B: 24; C: 1) 0
(Nguồn: Trườ ng THPT Hùng Vương)