d) Dự bỏo thị trường:
3.2.1. Nghiờn cứu cung:
Mục tiờu là đề xỏc định những yếu tố ngoài chi phớ sản xuất tỏc động lờn đường cung thị trường và phõn tớch những khả năng từ phớa xớ nghiệp đỏp ứng cho nhu cầu và thị trường đó định sẵn.
Cả ngành may hàng năm sản xuất 80 triệu đơn vị sản phẩm. Riờng ngành cụng nghiệp quần ỏo may sẵn cú những kết quả sau:
1996 cỏc xớ nghiệp quốc doanh:
+ Trung ương chiếm 36,8% sản lượng toàn ngành. + Địa phương chiếm 18.4% sản lượng toàn ngành. Cỏc cơ sở ngoài quốc doanh chiếm 44,8% sản lượng.
1997 cỏc xớ nghiệp quốc doanh:
Trung ương chiếm 31% sản lượng toàn ngành.
Địa phương và ngoài quốc doanh chiếm 69% sản lượng toàn ngành. Vậy xu hướng là cỏc cơ sở kinh tế tư nhõn hay núi chung ngoài quốc doanh đang ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng trong cung cấp số lượng quần ỏo may sẵn cho ngành. Như vậy, cũng cú nghĩa là ở thị trường nội địa, phần lớn sản phẩm may sẵn là của thành phần này. Xớ nghiệp TEXTACO núi riờng và cỏc cụng ty khỏc núi chung đều buộc phải đương đầu với cạnh tranh vỡ hàng may đang thu hỳt cỏc nhà sản xuất và kinh doanh nờn số người tham gia vào thị trường này ngày càng nhiều.
Tuy vậy xớ nghiệp vẫn cú thể tỡm được cỏch nộ trỏnh những khu vực cạnh tranh khỏ gay gắt mà vẫn thu được lợi nhuận qua việc chọn một đoạn thị trường nào đú chưa cú nhà cung cấp nào thỏa món, hoặc tiếp cận những thị trường mà đối phương đang hoạt động chưa tốt. (Vớ dụ thị trường tại một số thành phố phớa Bắc, người bỏn làm chủ trong quan hệ mua bỏn. Cũn người mua chấp nhận tất cả cỏc giỏ trị đó sử dụng và giỏ trị vụ hỡnh người bỏn cung cấp). Trờn khu vực này cạnh tranh chủ yếu là chỉ giữa xớ nghiệp quốc doanh trung ương với xớ nghiệp ở địa phương và cỏc cơ sở ngoài quốc doanh (điều kiện giao thụng gõy khú khăn cho việc mua bỏn, trong khi tư thương ở thị xó và cỏc vựng lõn cận rất cú lợi thế về cung cấp, về giỏ và phản ứng với nhu cầu). Điểm nổi bật là ai cú giỏ bỏn rẻ sẽ là người bỏn được nhiều nhất.
Lấy vớ dụ như thị trường Hà Nội, mức cạnh tranh rất gay gắt giữa cỏc sản phẩm quốc doanh với cỏc sản phẩm của tư thương nhập ngoại.
Bảng sau sẽ cho thấy sức mạnh của cỏc đối thủ chớnh của TEXTACO thụng qua cỏc chỉ tiờu về doanh thu năm 1997.
Cỏc cụng ty Doanh thu
Thành cụng 212.75 tỷ đồng
Việt Tiến 190 tỷ đồng
May 10 21 tỷ đồng
Thaloga 33 tỷ đồng
Trờn thực tế sự khống chế thị trường thuộc về tư thương chiếm 55% trong tổng số lượng hàng húa trờn thị trường, cũn buụn bỏn hàng nhập ngoại đạt tới 15% trong tổng số hàng húa trờn thị trường.
Với tốc độ tăng về tiờu dựng hàng quần ỏo từ dưới 1,5 bộ/năm (trong cỏc năm 1995, 1996) đến 2 bộ/ năm (năm 2000) dựa trờn mức tăng trưởng về hàng cụng nghiệp nhẹ (13,3%) để cú tỷ phần tương đối trờn thị trường thỡ tổng sản
phẩm của xớ nghiệp TEXTACO cần phấn đấu cung cấp cho thị trường nụị địa là:
Năm Áo khoác Quần âu Hàng dệt kim
1999 12800 chiếc 17340 chiếc
2000 20480 chiếc 29478 chiếc
2001 32768 chiếc 50113 chiếc 20.000 chiếc
Mục tiờu của chiến lược thị trường đối với TEXTACO trong 10 năm tới là phải đạt được vị trớ đỏng kể trờn thị trường nội địa thụng qua doanh số cỏc sản phẩm kế hoạch nờu trờn. Để tăng cường hoạt động trờn thị trường, xớ nghiệp cũn cần đa dạng húa sản phẩm trờn cơ sở 2 mặt hàng truyền thống là ỏo khoỏc và quần õu, hướng hoạt động chỳ ý tới thị trường quần ỏo đồng phục, quần ỏo dệt kim, ỏo sơ mi ...