2.2.3.1. Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt ựối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tắch với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Vắ dụ: So sánh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.
∆y = y1 - yo
Trong ựó: yo : Chỉ tiêu năm trước y1 : Chỉ tiêu năm sau
∆y : Là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng ựể so sánh số liệu năm tắnh với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến ựộng không và tìm ra nguyên nhân biến ựộng của các chỉ tiêu kinh tế, từựó ựề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương ựối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ
tiêu phân tắch so với chỉ tiêu gốc, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tắch so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Trong ựó: yo : Chỉ tiêu năm trước.
y1 : Chỉ tiêu năm saụ
∆y : Biểu hiện tốc ựộ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp dùng ựể làm rõ tình hình biến ựộng mức ựộ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào ựó. So sánh tốc ựộ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc ựộ tăng trưởng giữa các chỉ tiêụ Từựó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
∆y = y o y1
2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp ựo lường, mô tả và trình bày số liệu ựược ứng dụng bằng cách rút ra những kết luận dựa trên những số liệu và thông tin ựược thu thập trong ựiều kiện không chắc chắn. Thống kê mô tả ựược sử dụng ựể mô tả những ựặc tắnh cơ bản của dữ liệu thu thập ựược từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhaụ Tạo ra nền tảng của mọi phân tắch
ựịnh lượng về số liệụ để hiểu ựược các hiện tượng và ra quyết ựịnh ựúng ựắn, cần nắm ựược các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệụ Có rất nhiều kỹ thuật hay ựược sử dụng. Thống kê mô tả sử dụng các phương pháp:
- Biểu diễn dữ liệu bằng ựồ họa trong ựó các ựồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệụ
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệụ
- Phương pháp thống kê mô tả còn ựược sử dụng trong việc mô tả và phân tắch các số liệu tổng quan về hệ thống TD trên ựịa bàn huyện đầm Dơị
Dựa trên nội dung, ý nghĩa của các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt ựộng TD và rủi ro TD cho từng ựối tượng phân tắch, phân tắch, giải thắch và ựánh giá các chỉ tiêu ựánh giá những biến ựộng của những chỉ số ựó. Qua ựó có những biện pháp ựiều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng cho NH.
Ngoài ra còn sử dụng phương pháp tổng hợp và ựánh giá số liệu qua các năm, kết hợp với phương pháp phân tắch tỷ trọng. Dùng biểu ựồ ựể phân tắch nhằm làm rõ vấn ựề. đi thực tế xuống từng hộ nông dân ựể thấy rõ tình hình hoạt
ựộng sản xuất kinh doanh của hộ. Tham khảo ý kiến của cán bộ lãnh ựạo tại NH, các anh chị cán bộ TD về các vấn ựề có liên quan ựể tiến hành phân tắch.
Chương 3:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN đẦM DƠI - TỈNH CÀ MAU 3.1. VÀI NÉT VỀ HUYỆN đẦM DƠI Ờ TỈNH CÀ MAU
3.1.1. điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
đầm Dơi là một huyện của tỉnh Cà Mau, ựược ựổi tên từ huyện Ngọc Hiển của tỉnh Minh Hải từ ngày 12 tháng 10 năm 1984. Huyện đầm Dơi nằm ở
Phắa đông Nam tỉnh Cà Maụ Phắa Bắc giáp Thành phố Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu, Phắa Nam giáp với huyện Ngọc Hiển, Phắa Tây giáp với huyện Cái Nước, Phắa đông giáp với biển đông. Vềựơn vị hành chắnh, huyện đầm Dơi ựược chia thành 15 xã, 1 thị trấn. Huyện đầm Dơi có chiều dài bờ biển 22km, có cửa biển Gành Hào, Hố Gùi, Giá Lồng đèn,Ầlà tiền ựề phát triển kinh tế biển.
Huyện đầm Dơi là một trong 7 ựơn vị hành chắnh tỉnh Cà Mau, diện tắch
ựất tự nhiên của huyện là 78.204, 04 hecta, bằng 15% diện tắch toàn tỉnh Cà Maụ
3.1.1.2. điều kiện khắ hậu
Huyện có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, mang ựặc trưng của khắ hậu ven biển cận xắch ựạọ Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 26,50C, tháng nóng nhất trong năm là tháng tư nhiệt ựộ trung bình là 27,80C, tháng lạnh nhất trong năm là tháng giêng nhiệt ựộ trung bình là 250C.
Số giờ nắng trung bình trong năm là 2500 giờ, lượng bức xạ trực tiếp cao, lượng mưa trung bình hàng năm thường thấp hơn các huyện khác trong tỉnh khoảng 2000mm. Lượng mưa có sự phân bổ khác nhau, càng về cửa Gành Hào lượng mưa càng giảm và hình thành hai vùng có lượng mưa khác nhau: Vùng Phắa Tây và Tây Nam huyện có lượng mưa trên 1800mm, vùng đông Bắc huyện có lượng mưa dưới 1800mm.
Với nền nhiệt ựộ cao, gió thịnh hành theo mùa lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 4mm/ngày vào mùa khô và 2mm/ngày vào mùa mưạ độ ẩm trung bình là 85,6%, tháng khô nhất là tháng 3 ựộẩm trung bình là 79%.
độ mặn nước sông: Vào mùa khô nước kênh rạch hoàn toàn là nước mặn, khu vực cửa sông có ựộ mặn tương ựương ựộ mặn nước biển.
3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên ựất: Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 78.204,04 hectạ Trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp là 63.320,22 hecta, chiếm 80,97% diện tắch
ựất tự nhiên, ựất lâm nghiệp có rừng 8.008,6 hecta chiếm 10,24%. đất ở 933,65 hecta chiến 1,19%. đất chuyên dùng 2.820,8 hecta, chiếm 3,61%. đất chưa sử
dụng và sông rạch 3121,68 hecta chiếm 3,99%.
- Tài nguyên nước: Nước mưa và nước ngầm hiện là nguồn nước chủ yếu
ựể cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và một phần cho sinh hoạt.
- Tài nguyên rừng: Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là 11.366 hecta, tập trung ở 3 xã: Nguyễn Huân, Tân Tiến và Tân Thuận. Lâm ngư trường đầm Dơi có diện tắch 10.230 hecta, xã Tân Thuận có 1004 hecta, xã Tân Duyệt có 132 hectạ
- Tài nguyên biển: Tiềm năng kinh tế biển là một trong những thế mạnh của huyện, vùng biển Cà Mau là một trong 4 ngư trường lớn của cả nước, trữ lượng lớn, chủng loại ựa dạng, nhiều loại có giá trị kinh tế caọ
- Tài nguyên du lịch: đầm Dơi có tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch biển, trong ựó sân chim đầm Dơi và bãi cát tại biển Giá Lồng đèn là những nơi có khả năng thu hút nhiều khách trong và ngoài nước ựến thăm quan.
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
đầm Dơi trước ựây là vùng ựất trồng lúa, thực hiện chuyển ựổi cơ cấu sản xuất, hiện nay toàn huyện có 62.059 hecta ựất nuôi trồng thủy sản, trong ựó có 762 hecta ựất nuôi tôm công nghiệp, 360 hecta ựất nôi tôm quảng canh cải tiến.
Cơ cấu kinh tế của huyện ựược xác ựịnh là nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp và dịch vụ. Hiện nay huyện ựang tập trung ựầu tư cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất nuôi trồng thủy sản, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên sinh thái nhằm nâng cao tối
ựa hoá lợi nhuận trên một ựơn vị diện tắch sản xuất, qua ựó kéo theo sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ.
Nhìn chung, huyện ựã xác ựịnh ựược một hướng ựi ựúng ựể nền kinh tế
huyện ngày càng tăng trưởng, có những bước phát triển tốt, nhiều mô hình sản xuất mới ựược nhân rộng, ựời sống nhân dân ựược cải thiện, nông thôn từng bước ựược ựổi mớị Kinh tế của huyện ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực, khai thác ựược mọi tiềm năng kinh tế, tạo bước phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng phát triển công nghiệp hóa hiện ựại hóạ đó là ựiều kiện thuận lợi ựể
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN đẦM DƠI - TỈNH CÀ MAU HUYỆN đẦM DƠI - TỈNH CÀ MAU
3.2.1. Lịch sử hình thành
Năm 1988: Agribank ựược thành lập theo Nghị ựịnh số 53/HđBT ngày 26/3/1988 của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh phủ) về việc thành lập các NH chuyên doanh, trong ựó có NH Phát triển Nông nghiệp VN hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp. Lịch sử Agribank có nhiều thăng trầm và dấu ấn ựáng ghi nhớ, với những tên gọi khác nhau của từng thời kỳ phát triển kinh tế ựất nước. Chắnh sự trải nghiệm qua những thăng trầm thử thách ấy ựã tôi luyện lên một bản lĩnh, một ý chắ, một phong cách nghề nghiệp. Luôn vượt lên khó khăn có những sáng tạo, cách làm mới trong gánh vác sứ mệnh mà đảng và NN tin tưởng giao phó.
Bước sang giai ựoạn lịch sử mới với việc ựổi tên thành NHNo & PTNTVN hoạt ựộng theo mô hình tổng công tỵ Từ năm 1996 hoạt ựộng của Agribank có sự
thay ựổi về chất, vừa kế thừa và phát huy truyền thống, vừa tạo ựược những yếu tố ựột phá trên nhiều phương diện về lĩnh vực tài chắnh, công nghệ, tổ chức, cán bộ
và quản trị ựiều hành hướng ựến chuẩn mực, thông lệ hiện ựạị đặc biệt từ cuối năm 2006 ựến nay, bằng những giải pháp mang tắnh ựột phá và cách làm mới, Agribank thực sự khởi sắc. đến cuối năm 2007, tổng tài sản ựạt 325.802 tỷ ựồng tương ựương với 20 tỷ USD gấp lần 220 lần so với ngày ựầu thành lập. Tổng dư
nợ cho vay nền kinh tế ựạt 242.102 tỷ ựồng. Trong ựó: Cho vay nông nghiệp chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ gia ựình, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanh nghiệp. Tổng nguồn vốn 295.048 tỷựồng và gần như hoàn toàn là vốn huy ựộng. Nếu như tổng nguồn vốn năm 1988 chỉ có 575 tỷựồng thì ựến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn ựạt 363.001 tỷựồng gấp 600 lần so với năm 1988. Tổng dư nợ nền kinh tế tắnh ựến hết ngày 31/12/2008 ựạt 284,617 tỷựồng, tổng tài sản 386.868 tỷựồng.
NHNo & PTNT huyện đầm Dơi ựược thành lập vào ngày 26 tháng 03 năm 1998 do hội ựồng bộ trưởng (nay là chắnh phủ) ban hành nghị ựịnh 53/HđBT, ựến tháng 07 năm 1998 mới chắnh thức ựi vào hoạt ựộng. NHNo & PTNT huyện đầm Dơi là chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau, có trụ sởựặt tại khóm IV Thị
Trấn đầm Dơi, tỉnh Cà Maụ Là một ựại diện pháp nhân thuộc hệ thống NHTM quốc doanh, hoạt ựộng kinh doanh tổng hợp trên lĩnh vực tiền tệ, TD thanh toán và dịch vụ về NH theo quy chế tổ chức hoạt ựộng của NHNo & PTNTVN.
3.2.2. Quá trình phát triển của NHNo & PTNT huyện đầm Dơi
Những năm ựầu ựi vào hoạt ựộng ựã gặp nhiều khó khăn, ở vào thời ựiểm
ựó nhiều người gọi NH là 8 nhất: Thiếu vốn nhất, ựông người nhất, nghiệp vụ
yếu nhất, chi phắ cao nhất, dư nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, kinh doanh thua lỗ nhất, tổn thất rủi ro cao nhất. Những khó khăn ựó ựã không cản trở ựược quyết tâm vương lên của NHNo đầm Dơị Sau những năm ựổi mới, NHNo đầm Dơi ựã có những chuyển biến mang ý nghĩa quyết ựịnh trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh, ựã vận dụng tốt những ựiểm mạnh ựể phát huy, là NH lớn nhất, uy tắn nhất trên ựịa bàn huyện về kinh doanh trong lĩnh vực tài chắnh Ờ tiền tệ. Lợi nhuận ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao ựã hình thành nên bộ mặt của NH như hôm naỵ NHNo đầm Dơi không ngừng mở rộng hoạt ựộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhằm ựáp ứng nhu cầu của khách hàng, thông qua cải tiến phong cách làm việc, quy trình, thủ tục ựầu tư và áp dụng nhiều loại hình dịch vụ với nhiều tiện ắch mới,Ầ Từ ựó NHNo đầm Dơi ựã tận dụng ựược mọi khả năng ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh, ựa dạng hoá các hình thức huy ựộng vốn và cho vaỵ Luôn giữ vị trắ chủ ựạo trên thị trường tài chắnh trong việc góp phần phát triển nông thôn và cải thiện ựời sống của người dân.
3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN
đẦM DƠI Ờ TỈNH CÀ MAU
3.3.1. Thuận lợi
- Chi nhánh NH huyện đầm Dơi nằm ở vị trắ trung tâm của huyện nên tạo
ựiều kiện thuận lợi cho NH trong công tác huy ựộng vốn, thu hút ựược nhiều vốn nhàn rỗi trong khu vực ựông ựúc dân cư.
- NH có ựội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm với nhiều năm công tác tại NH, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụựược giaọ
- Do NH ựóng ởựịa bàn mà phần lớn dân cư sống bằng nghề nông, nhu cầu vốn cho sản xuất và tái sản xuất nuôi trồng thủy sản là dưới 12 tháng nên việc cho vay vốn sản xuất thủy sản của NH là rất phù hợp với nhu cầu vốn lớn của NH.
- NH hoạt ựộng rất lâu và có hiệu quả, tạo ựược nềm tin, uy tắn với khách hàng trên ựịa bàn.
- Huyện đầm Dơi là huyện mới chuyển dịch cơ cấu trồng lúa sang nuôi tôm, có nhu cầu về vốn ựể ựầu tư sản xuất là rất lớn. Vì vậy, NH là mục tiêu hướng ựến của các ựối tượng nàỵ
3.3.2. Khó khăn
- Do cán bộ TD còn ắt, một lúc phải ựảm nhận quá nhiều công việc, làm cho hiệu quả công việc bị giảm xuống.
- Công tác thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn của NH còn gặp nhiều khó khăn.
- Việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng có ựúng mục ựắch ghi trên hợp ựồng TD hay không thì rất khó. Vì vậy, cần có sự kiểm tra thường xuyên.
- Nhu cầu khách hàng thì nhiều nhưng việc ựáp ứng nhu cầu ựó thì có hạn, vì vậy thường xảy ra khó khăn cho cán bộ xuống ựịa bàn thẩm ựịnh cho vaỵ
- điều kiện giao thông nông thôn của huyện ựi lại rất khó khăn, hộ vay vốn phân tán trên khắp ựịa bàn huyện ựã gây không ắt khó khăn cho cán bộ TD trong công tác thẩm ựịnh và thu hồi nợ. Tôm chết kéo dài với các xã mới chuyển dịch cơ cấu nên làm công tác thu hồi nợ rất khó khăn.
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo & PTNT HUYỆN đẦM DƠI Ờ
TỈNH CÀ MAU
3.4.1. Cơ cấu tổ chức của NH:
Ban Giám đốc chịu trách nhiệm chắnh trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh của NH. Tiếp theo là 2 phó Giám ựốc chịu trách nhiệm lãnh ựạo 2 phòng chắnh