Phân tích nợ xấu theo thời hạn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Cà Mau (Trang 67)

Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn là để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian qua, nợ quá hạn cao cĩ thể xảy ra rủi ro cho NH.

ðây là vấn đề mà NH rất quan tâm và đặc biệt chú ý đến cơng tác thu hồi nợ và hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

ðối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả được nợđúng hạn thì cĩ thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên khơng trảđược nợđúng hạn thì cĩ thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nếu được NH đồng ý thì được điều chỉnh kỳ

hạn nợ hoặc được gia hạn nợ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ

hạn nợ mà khách hàng vẫn khơng trả được nợ cho NH thì nợ đĩ được chuyển sang nợ quá hạn. Cịn nếu khách hàng khơng cĩ đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, tất yếu NH cũng chuyển nợđĩ sang nợ quá hạn ngay sau khi hết hạn.

Nợ quá hạn, nợ khĩ địi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng TD. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của NH đã bị rủi rọ Vì vậy, NH cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho NH cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho NH. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT ðầm Dơi qua 3 năm được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.10: Tình hình nợ quá hạn của NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi qua 3 năm (2006 – 2008) theo thời hạn

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 3.879 69,99 4.437 70,00 9.624 60,00 558 14,39 5.187 116,90 Trung dài hạn 1.663 30,01 1.902 30,00 6.416 40,00 239 14,37 4.514 237,33 Tổng 5.542 100 6.339 100 16.040 100 797 14,38 9.701 153,04

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi)

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2006 nợ quá hạn là 5.542 triệu đồng, trong

đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 3.879 triệu đồng, nợ quá hạn trung và dài hạn là 1.663 triệu đồng. Năm 2007 nợ quá hạn là 6.339 triệu đồng, trong đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 4.437 triệu đồng, nợ quá hạn trung và dài hạn là 1.902 triệu đồng. So với năm 2006 nợ quá hạn ngắn hạn tăng 558 triệu đồng tức là tăng 14,39%,

trung và dài hạn năm 2007 tăng 239 triệu đồng tức là tăng 14,37%. ðến năm 2008 doanh số nợ quá hạn là 16.040 triệu đồng, trong đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 9.624 triệu đồng, nơ quá hạn trung và dài hạn là 6.416 triệu đồng, trong đĩ nợ

quá hạn ngắn hạn năm 2008 tăng 5.187 triệu đồng hay tăng 116,90% so với năm 2007, nợ quá hạn trung và dài hạn năm 2008 tăng 4.514 triệu đồng với mức tăng 237,33% so với năm 2007. Biu đồ 4.9: Tình hình n xu ca NHNo & PTNT huyn ðầm Dơi qua 3 năm(2006 - 2008) theo thi hn 0 5,000 10,000 15,000 2006 2007 2008 Năm T r iu đ ồ n g Ngắn hạn Trung và dài hạn

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi)

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng trở lại trong năm 2007, 2008 là vì tơm chét kéo dài trên diện rộng cho nên khách hàng khơng đủ tiền để trả nợ cho NH, nhiều hộ vay vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng khơng đạt hiệu quả, dẫn đến bị thua lỗ, khơng cĩ nguồn thu để trả nợ. ðây chính là thách thức rất lớn mà NH cần phải cĩ biện pháp cụ thểđể hạn chế rủi đến mức thấp nhất.

Nợ quá hạn tăng qua các năm, chứng tỏ những năm qua hoạt động TD của NH phải chịu rất nhiều rủi rọ Như vậy rủi ro từ hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn cũng chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động TD của NH. Mà nguyên nhân dẩn đến rủi ro TD chủ yếu là từ phía khách hàng. Khi khách hàng vay vốn sản xuất thua lỗ, hay những nguyên nhân bất khả kháng khơng lường trước được ảnh hưởng đến năng suất kinh doanh như thời tiết bất lợi, dịch bệnh bùng phát,… hoặc do khách hàng vay vốn và sử dụng vốn sai mục

đích dẫn đến khả năng hồn trả vốn gốc và lãi cho NH, hoặc cũng cĩ thể do khách hàng cố ý lừa đảo NH bằng cách đem cùng một tài sản thế chấp ở nhiều NH đểđược vay nhiều hơn.

Nợ quá hạn khơng thể khơng cĩ ở bất kỳ một NH nào vì NH khơng thể dự đốn trước được những khoản nợ nào sẽ thu hồi được hay những khoản nợ nào khơng thu hồi được khi ký kết hợp đồng TD. Nợ quá hạn là một trong những rủi ro trong TD và cĩ tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của NH, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của NH bị chiếm dụng, vịng quay vốn chậm khơng tái

đầu tư được, khơng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hưởng đến thu nhập của NH. Hậu quả nghiêm trọng hơn là nĩ làm cho tâm lý của người gửi tiền tại NH khơng an tâm khi giao dịch, làm giảm uy tín của NH.

4.3.3. Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh rõ nét về chất lượng TD cũng như

hiệu quả sử dụng vốn vay của NH, chất lượng TD cao hay thấp, rủi ro TD ít hay nhiều tuỳ thuộc vào khâu lựa chọn khách hàng, vào việc thẩm định trước khi cho vay, và việc theo dõi tình hình thu nợ gốc và lãi nhằm phát hiện kịp thời những yếu tố xấu trong quá trình sử dụng vốn vay để hạn chế thấp nhất những rủi ro cĩ thể xảy rạ Vì vậy, ta đi vào phân tích sau để hiểu rõ hơn:

Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu của NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi qua 3 năm (2006 – 2008) theo ngành nghề

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nơng nghiệp 182 3,28 42 0,66 0 0,00 -140 -76,92 -42 -100 Thủy sản 5.049 91,10 6.034 95,19 15.970 99,56 985 19,51 9.936 164,67 Ngành khác 311 5,61 263 4,15 70 0,44 -48 -15,43 -193 -73,38 Tổng 5.542 100 6.339 100 16.040 100 797 14,38 9.701 153,04

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi)

Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn của các năm được biểu hiện rất rõ nét và cụ thể: Năm 2006 tổng nợ quá hạn là 5.542 triệu đồng. Năm 2007 tổng nợ

quá hạn là 6.339 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 797 triệu đồng tương ứng giảm 14,38%. ðến năm 2008 tổng nợ quá hạn là 16.040 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 9.701 triệu đồng tương ứng tăng 153,04%. Nợ quá hạn của các ngành tăng giảm được biểu hiện rõ biểu đồ tình hình nợ quá hạn của NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi qua 3 năm như sau:

Biu đồ 4.10: Tình hình n xu ca NHNo & PTNT huyn ðầm Dơi qua 3 năm(2006 - 2008) theo ngành ngh0 5,000 10,000 15,000 20,000 2006 2007 2008 Năm T r iu đ ồ n g Nơng nghip Hi sn Ngành khác

(Nguồn: Phịng kinh doanh NHNo & PTNT huyện ðầm Dơi) Ngành nơng nghiệp

Nợ quá hạn năm 2006 là 182 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,28%. Nợ quá hạn năm 2007 là 42 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,66%, so với năm 2006 giảm 140 triệu

đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 76,92%. ðến năm 2008 nợ quá hạn là 0 triệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng, so với năm 2007 giảm 42 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 100%. Nguyên nhân giảm là do thời tiết thuận lợi nơng dân trúng mùa nên cĩ tiền trả

NH, vì vậy nợ quá hạn của ngành này ngày một giảm và là dấu hiệu tốt cho phía NH. Ngồi ra trong năm 2008, cơ cấu kinh tế huyện đã cĩ sự thay đổi từ trồng lúa sang nuơi tơm nên NH khơng cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp nữạ Do đĩ mà trong năm 2008 khơng cịn nợ xấu đối với lĩnh vực nơng nghiệp.

Ngành nghề khác

Nợ quá hạn của loại hình này cũng khơng kém phần quan trọng và được NH rất quan tâm. Năm 2006 nợ quá hạn là 311 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,61%, năm 2007 nợ quá hạn giảm 263 triệu đồng tỷ trọng 4,15%, so với năm 2006 nợ

quá hạn giảm 48 triệu đồng tương ứng giảm 15,43%. Năm 2008 nợ quá hạn là 70 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,44%, giảm 193 triệu đồng tức là giảm 73,38 %. Nợ

quá hạn của loại hình này cĩ sự thay đổị Tuy nhiên NH khơng được lơ là trong cơng tác quản trị và hạn chế rủi ro TD trong lĩnh vực nàỵ Chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa để tìm ra biện pháp giảm nợ quá hạn của loại hình này xuống mức thấp nhất cĩ thể.

Ngành thủy sản

Nợ quá hạn năm 2006 là 5.049 triệu đồng chiếm tỷ trọng 91,10%, sang năm 2007 nợ quá hạn là 6.034 triệu đồng chiếm tỷ trọng 95,19%, đến năm 2008 nợ quá hạn là 15.970 triệu đồng chiếm tỷ trọng 99,56% so với năm 2007 tăng 9936 triệu đồng tương ứng tăng 164,67%.Với sự tăng trưởng sản xuất nuơi trồng thủy sản trong thời gian qua đã đĩng gĩp rất lớn cho kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Sản lượng nuơi trồng thủy sản đã vượt lên 1 triệu tấn và đứng hàng thứ 7 trên thế giớị Sản phẩm thủy sản của VN đã cĩ mặt trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cơ cấu mặt hàng và chất lượng của mặt hàng thủy sản xuất khẩu đã ngày càng đa dạng, đáp ứng thị hiếu và yêu cầu ngày càng cao của thị trường,

đặc biệt là thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản,…ðể đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển nuơi trồng thủy sản, vai trị của TDNH là rất to lớn. Nhờ nguồn vốn đầu tư của NH, chủ yếu là NHNo & PTNTVN mà hàng triệu hộ

nơng dân, ngư dân đã đầu tư phát triển được nghề nuơi trồng thủy sản, tạo hàng triệu việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho nhiều hộ nơng dân và vươn lên thốt nghèọ Sự phát triển nuơi trồng thủy sản đã tạo diện mạo mới cho nơng nghiệp, nơng thơn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng đa dạng hĩa, thâm canh, cơng nghiệp hĩa đem lại hiệu quả kinh tế hàng hĩa ngày càng caọ

Chúng ta biết rằng TD là hoạt động sinh lời chủ yếu của NH. Trong hoạt

động TD mục tiêu cơ bản là lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ, thỏa mản nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhaụ Tuy nhiên hoạt động luơn tiềm ẩn những rủi ro, rủi ro phát sinh khi vì một nguyên nhân nào đĩ người vay khơng trả, trả

khơng đúng hạn vốn gốc và tiền lãi cho NH. Bởi vậy, trong mọi khoản vay NH luơn chú trọng việc đánh giá chất lượng TD, đánh giá các rủi ro TD của các khoản vay đĩ.

Trong thời gian qua hoạt động TD trong lĩnh vực nuơi trồng thủy sản đang

được NH quan tâm hàng đầụ Trong quá trình đầu tư, NH rất chú trọng đến hoạt

động TD nĩi chung và TD nuơi trồng thủy sản nĩi riêng. Tuy nhiên do gặp nhiều khĩ khăn trong thiên tai, dịch bệnh, trình độ kỹ thuật nuơi trồng, chế biến thủy sản cịn hạn chế, thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới thường xuyên biến

động, vốn đầu tư cho nuơi trồng thủy sản chủ yếu là vốn trung - dài hạn, thời gian hồn vốn nuơi trồng thủy sản vẫn cịn cao so với những ngành nghề khác.

Nguồn vốn TD ngắn hạn cho vay phục vụ chủ yếu đầu tư con giống, thức

ăn, chăm sĩc, phịng trừ dịch bệnh và trả tiền nhân cơng trong quá trình nuơi trồng. Chi phí vốn này đầu tư cho mỗi đơn vị nuơi trồng cho mỗi giống lồi thủy sản thường khơng cốđịnh, mà biến động tùy thuộc vào mức độ nuơi, vị trí, năng suất, thời vụ,..do vậy nhu cầu vốn vay ngắn hạn cũng biến động theọ Việc đầu tư

cho vay ngắn hạng theo mùa vụ, do vậy rủi ro TDNH phát sinh khi mỗi vụ nuơi trồng bị thất thu hoặc thu kém ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cho NH khi đến hạn. Nợ quá hạn thường phát sinh và tăng cao trong các khoản vay ngắn hạn cho nuơi trồng thủy sản, tuy nhiên từng mĩn vay thường khơng lớn. Nguồn vốn trung và dài hạn được đầu tư chủ yếu cho việc xây dựng cơ sở hạ

tầng vùng ao nuơi và các cơ sở sản xuất con giống, các cơ sở chế biến và thu mua phục vụ xuất khẩu,…Nguồn vốn này địi hỏi mĩn vay lớn, thời hạn vay dài và nhu cầu ngày một tăng cao cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nghề nuơi trồng thủy sản.

Nhìn chung về kết cấu đầu tư trung - dài hạn đang tăng dần, điều này đã phản ứng đúng đầu tưđang ngày càng chuyên sâu, khép kín theo dự án và đầu tư

ngày càng hiện đạị Trong thời gian đầu, khi nghề nuơi trồng thủy sản mới phát triển mạnh ở VN, khả năng và kinh nghiệm kinh doanh cịn hạn chế, các doanh nghiệp, hộ gia đình chỉ tập trung hình thức nuơi quảng canh là chủ yếu, với nguồn vốn yêu cầu thấp và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn phục vụ cĩ tính chất thời vụ. Sự thành cơng của nghề nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nuơi tơm sú, thẻ, cua,…với hiệu quả mang lại lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với trồng cây lượng thực hay đầu tư ngành nghề khác ở các địa phương đã cĩ tác động như địn bẩy cĩ tính lan truyền nhan chĩng trong tồn quốc. Mặt khác, sự thành cơng và lợi nhuận đã kích thích tạo niềm tin cho nơng ngư dân và các doanh nghiệp dám bỏ

vốn và vay NH đầu tư nuơi trồng thủy sản ngày một lớn hơn và cơng nghệ ngày một tiên tiến hiện đại hơn, qua cho vay thí điểm, đúc rút kinh nghiệm thực tế, NH cũng hình thành được quy trình thẩm định các dự án nuơi trồng để quyết định

đầu tư cho vay hay khơng. Bởi vậy, dư nợ cho ngành nuơi trồng ngày một tăng và kết cấu vốn vay trung và dài hạn, cho vay theo dự án khép kín ngày một tăng. Ngồi ra NH cần phải chú trọng hơn nưa cơng tác quản lý những hộ sản xuất tơm cơng nghiệp. Vì đa phần những hộ này đều vay với số tiền lớn. Nếu họ kinh doanh thất bại thì nguy cơ rủi ro TD của NH là rất caọ

Trong những năm qua, các NHTM và đặc biệt là NHNo & PTNT VN đã chỉ đạo sâu sát và kịp thời theo chủ trương đầu tư cho nuơi trồng thủy sản của chính phủ, ngày 24/06/2000 Bộ thủy sản đã cĩ văn bản số 1920/TS-VP, thơng báo kết luận giữa bộ thủy sản và NHNo & PTNT VN đã cĩ cơng văn số 2071, yêu cầu các chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh ký kết các chương trình kết hợp với sở thủy sản các tỉnh trong việc cung ứng vốn đầu tư cho nuơi trồng thủy sản tại

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Cà Mau (Trang 67)