Bảng 4.13: Dư nợ trên tổng tài sản
Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ Triệu ựồng 243.775 239.506 257.559 Tổng tài sản Triệu ựồng 259.117 375.168 433.550 Dư nợ trên tổng tài sản % 94,08 63,84 59,41
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Chỉ tiêu này cho ta biết dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản mà NH có. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ựược chỉ tiêu này giảm dần theo thời gian, chứng tỏ quy mô hoạt ựộng TD của NH ngày càng có hiệu quả theo thời gian. đặt biệt giảm mạnh trong năm 2008.
4.4.3. Vòng quay vốn TD
Bảng 4.14: Vòng quay vốn TD
Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số thu nợ Triệu ựồng 187.931 154.284 310.165 Dư nợ bình quân Triệu ựồng 236.645 241.641 248.533
Vòng quay vốn TD vòng 0,79 0,64 1,25
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Chỉ tiêu này của NH qua 3 năm có sự tăng, giảm ựột ngột. Năm 2006 là 0,79 vòng, năm 2007 giảm còn 0,64 vòng, giảm 0,15 vòng. đến năm 2008 lại tăng ựến 1,25 vòng, tăng 0,61 vòng so với 2007. điều này là do trong năm 2008 NH mở rộng lĩnh vực TD cho vay, tăng mức ựầu tư vào cho vay ngắn hạn mặc dù nền kinh tế có nhiều biến ựộng lớn ảnh hưởng ựến khả năng thu nợ của NH. Trong năm 2006 và 2007, thị trường bất ựộng sản và thị trường chứng khoán có sự sụt giảm nghiêm trọng, vì thếảnh hưởng ựến khả năng trả nợ của khách hàng.
4.4.4. Nợ xấu trên dự phòng rủi ro TD Bảng 4.15: Nợ xấu/dự phòng rủi ro TD Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ xấu Triệu ựồng 5.542 6.339 16.040 Dự phòng rủi ro TD Triệu ựồng 1.555 1.769 1.872 Nợ xấu/dự phòng rủi ro TD Lần 3,56 3,58 8,57
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Cũng như 2 chỉ tiêu trước, chỉ tiêu này cũng tăng lên qua 2 năm nhưng tốc
ựộ tăng có vẻ chậm hơn 2 chỉ tiêu trước, ựiều này cho thấy NH ựã không tắch cực lắm trong việc quản lý rủi ro TD. Năm 2006, chỉ tiêu này là 3,56 lần. Sang năm 2007 chỉ tiêu này tăng lên 3,58 lần và tăng mạnh trong năm 2008 là 8,57 lần. Trong hoạt ựộng TD, NHNo & PTNT đầm Dơi ựặt mục tiêu ựạt tỷ lệ sinh lời trên vốn ựã ựiều chỉnh theo rủi ro trong khi vẫn ựảm bảo rằng rủi ro TD nằm trong giới hạn cho phép. NH ựã tiến hành xây dựng và từng bước ựưa vào áp dụng sổ tay TD, cụ thể hóa các chắnh sách, quy trình và thủ tục nhằm xác ựịnh và
ựo lường chắnh xác rủi ro TD và xây dựng hệ thông cảnh báo sớm nhằm quản lý tốt hơn các rủi ro phát sinh từ hoạt ựộng TD. Từựó NH ựưa ra quỹ dự phòng TD hợp lý cho những khoản nợ xấu của NH ựể hạn chế rủi ro ựến mức thấp nhất.
4.4.5. Thời gian thu nợ bình quân
Bảng 4.16: Thời gian thu nợ bình quân
Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Dư nợ bình quân Triệu ựồng 236.645 241.641 248.533 Doanh số thu nợ Triệu ựồng 187.931 154.284 310.165 Thời gian thu nợ bình quân ngày 453,32 563,83 288,46
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Bên cạnh hệ số vòng quay vốn TD, thời gian thu hồi nợ bình quân cũng là một chỉ tiêu ựể ựánh giá hiệu quả vốn TD trên cơ sở phản ánh thời gian thu hồi nhanh hay chậm trong số tiền mà NH ựã phát cho khách hàng vaỵ Qua bảng số
liệu ta thấy thời gian thu hồi nợ quá lâụ Năm 2006 thời gian thu hồi nợ bình quân là 453,32 ngày, năm 2007 tăng lên ựến 563,83 ngày, sang năm 2008 ựược rút ngắn lại rất nhiều chỉ có 288,46 ngàỵ đạt ựược ựiều ựó phần lớn là do trong hoạt ựộng cho vay, cán bộ TD của NH ựã chấp hành ựúng nguyên tắc, sáng suốt và khách quan thực hiện công tác thu hồi nợ, ựảm bảo nhanh chóng, kip thời và
4.4.6. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy ựộng Bảng 4.17: Dư nợ/tổng vốn huy ựộng Bảng 4.17: Dư nợ/tổng vốn huy ựộng Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ Triệu ựồng 243.775 239.506 257.559 Vốn huy ựộng Triệu ựồng 77.417 187.271 156.994 Dư nợ/tổng vốn huy ựộng % 314,89 127,89 164,06
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy ựộng của NH. Trong 3 năm qua có thể thấy tình hình cho vay của NH có phần giảm sút so với khả năng huy
ựộng vốn của NH. điều này là do nền kinh tế có nhiều biến ựộng, NH hạn chế
cho vay ựể phòng tránh rủi rọ Cụ thể là chỉ số này giảm dần qua các năm từ
314,89% giảm còn 164,06%.
4.4.7. Hệ số thu nợ
Bảng 4.18: Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh số thu nợ Triệu ựồng 187.931 154.284 310.165 Doanh số cho vay Triệu ựồng 202.192 260.128 297.893
Hệ số thu nợ % 92,95 59,31 104,12
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT huyện đầm Dơi)
Hệ số thu nợ năm 2006 là 92,95%, năm 2007 hệ số này giảm xuống còn 58,31%, nhưng lại tăng ựột ngột trong năm 2008 với tốc ựộ rất nhanh 104,12%. NH cũng ựã có sự cố gắng tăng cường thu nợựể hạn chế nợ quá hạn tăng lên quá caọ Tuy nhiên, công tác thu nợ này chưa ựạt hiệu quả caọ Do ựó, NH nên hoàn thiện quy trình TD, nâng cao chất lượng cán bộ thẩm ựịnh, theo dõi tình hình nợ ựối với các khách hàng có nợ quá hạn ựể có giải pháp kịp thời và phù hợp.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu trên có thể kết luận rằng hoạt ựộng TD của NH trong những năm qua có xu hướng ngày càng hiệu quả. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về tình hình kinh tế trong nước và trên thế giớị Huy ựộng vốn của NH vẫn tăng lên liên tục qua các năm, quy mô TD ựược ngày càng mở rộng, công tác thu nợựạt hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn giảm thấp. Với kết quả trên sẽ làm nền tảng và
ựịnh hướng cho hoạt ựộng NH trong thời gian tới ngày càng tốt hơn góp phần làm tăng uy tắn của NH. Tuy rằng tình hình nợ xấu tăng nhanh nhưng NH cũng
4.5. NGUYÊN NHÂN DẪN đẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHNo &
PTNT HUYỆN đẦM DƠI Ờ TỈNH CÀ MAU
TDNH là một loại kinh doanh ựặc biệt mang tắnh tổng hợp gắn liền với các
ựiều kiện kinh tế chắnh trị của ựất nước. Do ựó, muốn ựưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TD và quản trị rủi ro TD thì phải tìm ra nguyên nhân, yếu tố tác ựộng ựến TD. Do ựó, tác giả ựã nhận thấy và ựưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng ựến chất lượng TD tại chi nhánh NHNo đầm Dơi như sau:
4.5.1. Từ phắa NH
- Thông tin về khách hàng bất cân xứng: Một khó khăn ựối với các NH là luôn thiếu thông tin sạch về khách hàng hoặc thông tin luôn trong tình trạng không cân xứng, không cập nhật và ở ựây NHNo & PTNT đầm Dơi cũng vậỵ Hiện nay, tại chi nhánh thông tin về khách hàng là do sự hiểu biết của nhân viên TD. Vì vậy quá trình thẩm ựịnh thường mất thời gian và kém hiệu quả, có khi không chắnh xác.
- Công tác thực hiện tài sản ựảm bảo chưa tốt: Thị trường bất ựộng sản ở
VN thiếu sự ổn ựịnh và rất ựa dạng. Do ựó gây khó khăn cho cán bộ TD trong quá trình thẩm ựịnh. Mặc dù khoản vay ựã có bảo hiểm nhưng ựó không thể coi là bùa hộ mệnh ựối với giá trị khoản vaỵ đôi khi cán bộ TD bỏ xót một số khâu trong quá trình thẩm ựịnh, gây ra rủi ro cho NH trong quá trình thu hồi nợ. Hơn nữa việc quản lý tài sản ựối với NH rất khó khăn, do không thể bảo quản nên thường xảy ra tình trạng sụt giảm giá trị của tài sản mà NH không thể kiểm soát do ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên.
- Vi phạm quy chế cho vay: Do quá trình cho vay và thẩm ựịnh dự án ựầu tư
chưa kỹ, với số lượng cán bộ TD còn mỏng cho nên công tác tiếp cận từng khách hàng ựể kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay có hợp pháp hay không thì rất khó khăn, ựiều ựó làm cho việc kiểm tra khách hàng sử dụng vốn ựúng mục ựắch hay không còn rất hạn chế, cho nên ảnh hưởng ựến khả năng trả nợ cho NH.
Do chạy theo doanh số cho vay cho nên cán bộ TD lơ là trong công tác thẩm ựịnh khách hàng. Cán bộ TD hầu hết là người ở ựịa phương nên có mối quan hệ thân thiết với nhiều người dân ở ựịa phương ựiều ựó là rất tốt ựể tạo niềm tin cho khách hàng. Nhưng quá lợi dụng mối quan hệ này mà cán bộ TD ựã bỏ qua những bước quan trọng của quy trình TD, ựiều ựó sẽ ảnh hưởng rất lớn
Thẩm ựịnh qua loa cho có, ựịnh kỳ trả nợ chưa hợp lý dẫn ựến tình hình gia hạn nợ nhiềụ Bởi vì, đầm Dơi là huyện mà phần lớn người dân sống nhờ
nuôi trồng thủy sản nên khách hàng vay vốn của NH chủ yếu phục vụ việc nuôi trồng kéo dài suốt cả năm. Nếu cán bộ TD ựịnh kỳ hạn trả nợ không chắnh xác sẽ
dẫn ựến nợ quá hạn.
- Công tác kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ TD chưa ựảm bảo chất lượng. Tình hình kiểm tra sử dụng vốn của cán bộ TD tại chi nhánh còn mang tắnh sơ
sài, thiếu tắnh nghiệp vụ và chưa ựánh giá ựược khả năng thu hồi nợ từ khoản vay
ựã ựược kiểm trạ Có thể nói theo cảm nhận ban ựầu, nhu cầu và dự kiến sử dụng vốn vay của nguời vay dường như hoàn toàn rõ ràng. Tuy nhiên, trong nhiều khoản vay thương mại, ựiều này lại không ựúng như thế. Thông thường thì việc xác ựịnh nhu cầu và mục ựắch sử dụng thực sựựối với khoản vay ựòi hỏi phải có những kỷ năng phân tắch tốt về kế toán và tài chắnh doanh nghiệp. Về mặt này, nhiều cán bộ TD còn mơ màng khi nhìn vào báo cáo tài chắnh của doanh nghiệp.
điều này làm ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng TD.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa hiệu quả. Chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn nhiều bất cập, chưa ựáp ứng với sự phức tạp của nội dung kiểm tra TD. Về trình ựộ chuyên môn ựối với cán bộ làm công tác kiểm soát ựòi hỏi phải tinh thông về nghiêp vụ, nhưng hiện nay cán bộ kiểm soát của chi nhánh còn yếu về nghiệp vụ chuyên môn, chưa tương xứng với công việc, chắnh vì vậy, có lúc kiểm soát vẫn không phát hiện ựược sai phạm trong hồ sơ TD.
- Cán bộ NH vi phạm về mặt ựạo ựức: Những cán bộ TD không có phẩm chất ựạo ựức nghề nghiệp tốt có thể cấu kết với khách hàng ựể hợp thức hóa hồ
sơ vaỵ Thông tin TD chưa ựầy ựủ: Do trong quá trình cho vay thiếu những thông tin sát thực về khách hàng nhưng do vì cạnh tranh và chạy theo lợi nhuận do ựó chứa ựựng rủi ro rất lớn. Do công tác ựánh giá tài sản bảo ựảm sai lầm hoặc do biến ựộng giá tài sản ựảm bảo dẫn ựến cho vay vượt mức của tài sản bảo ựảm, do
ựó khi phát mải tài sản không ựủ thu hồi nợ vaỵ
Nhìn chung rủi ro xuất phát từ các nguyên nhân sau: Hạn chế trong việc nắm bắt thị trường tiêu thụ sản. Một doanh nghiệp hay một cơ sở có thể làm ăn có hiệu quả, sản phẩm tiêu thụ nhanh tại một thời ựiểm này nhưng ở một thời
ựiểm nào ựó có thể gặp rủi ro về mặt thị trường tiêu thụ dẫn ựến tồn kho, vốn hoàn trả lâu,Ầsẽ phát sinh rủi ro cho phương án vaỵ
4.5.2. Từ phắa khách hàng
Trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội ở huyện đầm Dơi có nhiều biến ựộng như tôm thất mùa và dịch bệnh lây lan trên diện rộng, tôm mất giá, thức ăn, tôm giống giá lại cao,Ầ ựã làm cho người dân gặp phải những khó khăn trong sản xuất và kinh doanh. đa số khách hàng của NH là nông dân thực hiện phương án sản xuất chủ yếu là nuôi tôm công nghiệp và quảng canh nên khi
ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ làm cho tôm, cua thất mùa, dịch bệnh. điều
ựó ựã làm cho hộ nông dân rơi vào hoàn cảnh khó khăn về kinh tế nên không có khả năng trảựược nợ vaỵ Vì vậy, cần phải có thời gian dài ựể phục hồi sản xuất, khôi phục khả năng tài chắnh ựể trả nợ vay cho NH.
- Khách hàng thiếu khả năng tài chắnh, thiếu kinh nghiệm quản lý và ựiều hành kinh doanh. Khách hàng không kê khai ựúng tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh làm cho NH không thể nắm bắt ựược khả năng thực sự của khách hàng vay vốn. Mặt khác, trình ựộ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp yếu kém dẫn ựến sử dụng vốn không hợp lý làm thất thoát vốn vào những chi phắ không cần thiết. Công tác quản lý nguồn vốn còn thấp, chưa có khả năng lập kế hoạch sản xuất, do ựó không tự chủựược trong sản xuất. Một số bộ phận nông dân sản xuất chủ yếu dự vào kinh nghiệm dân gian, chưa biết áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh còn thấp.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch: Phần lớn khách hàng xin vay tiền NH ựể kinh doanh nhỏ như mua bán, nuôi trồng,Ầmột số khác lại dùng số tiền vay ựược cho người khác vay với lãi suất cao hơn ựể hưởng chênh lệch, nhưng một khi việc kinh doanh không ựược thuận lợi thì họ không có khả năng trả nợ
cho NH như ựã cam kết trong hợp ựồng TD. Bắt buộc họ phải vay nóng bên ngoài với lãi suất cao ựể ựược vay lạị điều này càng làm cho ựồng vốn ựầu tư
ngày càng không có hiệu quả.
- Thị trường tiêu thụ: Do chưa có quy hoạch cụ thể vùng dẫn ựến việc người dân tự ý nuôi tràng lan và chưa kiểm soát chặt chẽựược quy trình nuôi tôm, dẫn
ựến việc ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái và gây ra nhiều loại dịch bệnh. Giá cả thị trường thường xuyên biến ựộng ựặc biệt là khi nước ta bị kiện là bán phá giá, tiêm chắt những tạp chất vào mặt hàng thủy sản,Ầ ựã làm cho giá cả
của những mặt hàng này bị giảm giá mạnh, gây không ắt khó khăn cho bà con nông dân trong việc thu hồi vốn kinh doanh của mình ựễ trả nợ cho NH.
- Thị trường ựầu vào bị ựột biến: Nguồn con giống sạch bệnh tại ựịa phương không ựủ cung ứng cho thị trường phải nhập từ các tỉnh khác về, ựiều này ựã làm giảm chất lượng con giống do vận chuyển xa, từựó tỷ lệ hao hụt của