Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Cần Thơ (Trang 33)

Của Sacombank rất đa dạng và phong phú, bao gồm các sản phẩm tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng, tiết kiệm vàng và Việt Nam đồng đảm bảo theo giá vàng,…

b) Snphm cho vay

Gồm các hình thức cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng là cá nhân và khách hàng doanh nghiệp,

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 20- SVTH: Lê Hu Tr

cho vay đi làm việc ở nước ngoài, du học trong và ngoài nước, cho vay nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm cho vay góp chợ và cho vay cán bộ công nhân viên đang được quan tâm. Ngoài ra Ngân hàng còn có sản phẩm cho vay thấu chi đối với khách hàng có mở tài khoản tại Ngân hàng.

c) Dch v chuyn tin

Ngày càng được hiện đại hóa thông qua hệ thống mạng vi tính, đặc biệt là sau khi Sacombank ký hợp đồng với tập đoàn Microsoft vào tháng 4/2007. Các dịch vụ chuyển tiền nhanh như thanh toán nội địa, chuyển tiền trong hệ thống Sacombank (Online) với mức phí cực rẻ, chuyển tiền ngoài hệ thống, chuyển tiền Ngân hàng liên kết.

d) Thanh toán quc tế

Đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng ra nước ngoài bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng điện (T&T), nhờ thu, tín dụng chứng từ L/C.

e) Sn phm dch v khác

Ngoài các sản phẩm, dịch vụ cơ bản nêu trên Sacombank Cần Thơ còn có thêm các sản phẩm khác như sản phẩm chi trả hộ cán bộ nhân viên trong việc trả lương thông qua tài khoản, sản phẩm thu chi hộ tiền bán hàng, bảo lãnh, dịch vụ bất động sản. Gần đây, Sacombank có thêm dịch vụ Phone - banking, khách hàng chỉ cần điện thoại giao dịch mà không phải đến tận Ngân hàng.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 21- SVTH: Lê Hu Tr3.3. Kết qu hot động kinh doanh Bng 1: KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH CA SACOMBANK CN THƠ NĂM 2006 - 2008 ĐVT:triu đồng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 CH TIÊU ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) ST TL (%) ST TL (%) I. Tng thu nhp 85.279 100,00 104.084 100,00 119.057 100,00 18.805 22.05 14973 14,38 1. Thu nhập từ lãi 81.538 95,61 99.734 95,82 112.173 94,21 18.196 22,31 12.439 12,47 Thu từ hoạt động TD 81.195 95,21 99.360 95,46 111.780 93,88 18.165 22,37 12.420 12,50 Thu lãi tiền gửi TCTD 343 0,40 374 0,35 393 0,33 31 9,03 19 5,08 2. Thu nhập ngoài lãi 3.741 4,38 4.350 4,17 6.884 5,78 609 16,27 2.534 58,25 DV thanh toán và quỹ 2.854 3,34 3.578 3,43 4.715 3,96 724 25,36 1.137 31,77 Thu nhập bất thường 672 0,78 495 0,47 847 0,71 -177 -26,33 352 71,11 Hoạt động khác 215 0,25 277 0,26 1.322 1,11 62 28,83 1.045 377,25

II. Tng chi phí 72.858 100,00 88.832 100,00 102.765 100,00 15.974 21,92 13.933 15,68

1. Chi trả lãi 65.180 89,46 80.219 90,30 92.256 89,77 15.039 23,07 12.037 15,00 Lãi điều hòa vốn 41.930 57,55 46.996 52,90 52.109 50,70 5.066 12,08 5.113 10,87 Lãi huy động 23.250 31,91 33.223 37,39 40.147 39,06 9.973 42,89 6.924 20,84 2. Chi phí ngoài lãi 7.678 10,53 8.613 9,69 10.509 10,22 935 12,17 1.896 22,01 DV thanh toán và quỹ 334 0,45 380 0,42 665 0,64 46 13,77 285 75 Chi hoạt động khác 383 0,52 258 0,29 498 0,48 -125 -32,63 240 93,02 Chi điều hành 6.879 9,44 7.902 8,89 9.265 9,01 1.023 14,87 1.363 17,24 Nộp thuế và phí 82 0,11 73 0,08 81 0,07 -9 -10,97 8 10,95

III. LN trước thuế 12.421 15.252 16.292 2.831 22,79 1.040 6,81

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 22- SVTH: Lê Hu Tr

3.3.1. Thu nhp

Nhìn chung thu nhập của Sacombank Cần Thơ liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 đạt 104.084 triệu đồng, tăng 18.805 triệu đồng so với năm 2006.

Đến năm 2008 thu nhập của chi nhánh tăng cao, tăng 14.973 triệu đồng, đạt 119.057 triệu đồng, tăng 14,39% so với năm 2007, bao gồm thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. Thu nhập từ lãi chiếm trên 90% tổng thu nhập của chi nhánh, nguồn thu này gồm có thu nhập từ hoạt động tín dụng và từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2006 là 81.195 triệu đồng, năm 2007 tăng 18.165 triệu đồng so với năm 2006, nguyên nhân của tình hình trên là do năm 2007 nền kinh tế Cần Thơ đang trên đà tăng trưởng mạnh, cùng với việc chuẩn bị cho sự kiện năm du lịch sắp được tổ chức tại Cần Thơ, vì vậy không chỉ các doanh nghiệp mà cả các điểm du lịch, ăn uống vui chơi đều cần nguồn vốn đầu tư vào hoạt động của mình làm cho hoạt

động tín dụng của Ngân hàng được đẩy mạnh từđó thu nhập lĩnh vực này tăng lên. Đến năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động thu nhập của Ngân hàng cũng bị ảnh hưởng, tăng với tốc độ chậm lại chỉ còn 12,50%, tốc độ này năm 2007 là 22,37%, doanh số đạt 112.173 triệu đồng, chiếm 93,88% trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Điều này khẳng định hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Ngoài ra, thu lãi tiền gửi tổ chức tín dụng khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu thu nhập từ lãi, chủ yếu là do các khoản tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng thương mại khác nhằm thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng với nhau. Điển hình là năm 2006 khoản thu nhập này chỉ có 343 triệu đồng, đến 2007 đạt 374 triệu đồng.

Đến năm 2008, khoản thu nhập này tiếp tục tăng lên, đạt 393 triệu đồng.

Từ phân tích trên ta thấy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Tuy nhiên, cơ cấu thu nhập của chi nhánh cũng dần dần được thay đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn của một Ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu thu nhập của Sacombank Cần Thơ được thể hiện qua xu hướng tăng lên của phần thu nhập ngoài lãi qua các năm.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 23- SVTH: Lê Hu Tr

Năm 2006 thu nhập ngoài lãi đạt 3.741 triệu đồng, chiếm 4,3% tổng thu nhập, năm 2007 do thu nhập từ lãi tăng nhanh nên mặc dù thu nhập ngoài lãi vẫn tăng nhưng tỷ trọng có giảm chút ít, chiếm 4,1% tổng thu nhập đạt 4.350 triệu

đồng. Đến năm 2008, thu nhập nguồn này tăng nhanh đạt 6.884 triệu đồng với tỷ trọng 6,0% tổng thu nhập, sự tăng trưởng này là do uy tín của Ngân hàng trong thời gian qua đã tăng lên đáng kể, là Ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất Việt Nam, vì vậy khách hàng rất yên tâm về khả năng thanh toán của Ngân hàng, họ thực hiện các giao dịch nhiều hơn làm nguồn thu này tăng nhanh.

3.3.2. Chi phí

Chi phí hoạt động của Ngân hàng gắn liền với chi phí huy động vốn để cho vay, cùng với sự tăng nhanh về thu nhập thì chi phí cũng tăng tỷ lệ thuận. Năm 2006, tổng chi phí chỉ có 72.858 triệu đồng, năm 2007 việc kinh doanh của Ngân hàng có nhiều thuận lợi, thu nhập tăng kèm theo đó là chi phí cũng tăng lên 88.832 triệu đồng, tăng 21,92% so với năm 2006. Đến năm 2008, mặc dù tốc độ tăng có chậm hơn so với năm 2007 nhưng chi phí hoạt động lên đến 102.765 triệu đồng, tăng 15,68% so với năm 2007, nguyên nhân là do nền kinh tế có nhiều bất ổn, việc huy động vốn của Ngân hàng gặp khó khăn, các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả nên cần vay ngắn hạn bổ sung nguồn vốn, vì vậy, Ngân hàng phải dùng nhiều đến nguồn vốn điều chuyển với lãi suất cao,

điều này đã làm cho chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng cao.

3.3.3. Li nhun

Lợi nhuận mà chi nhánh Cần Thơ đạt được trong thời gian qua liên tục tăng, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước rất nhiều. Năm 2006 đạt 12.421 triệu đồng. Năm 2007 thu nhập của Ngân hàng tăng cao, bên cạnh đó, việc huy

động vốn được thực hiện tốt làm chi phí tăng chậm, do đó, lợi nhuận tăng nhanh với tốc độ 22,79% đạt 15.252 triệu đồng. Đến năm 2008 mặc dù thu nhập vẫn tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm kèm theo việc chi phí tăng cao đã làm tốc độ tăng lợi nhuận chỉ còn 6,82%, đạt 16.292 tỷ đồng.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 24- SVTH: Lê Hu Tr

Từ tình hình trên cho thấy, hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn tăng

đều qua các năm và ổn định với mức tăng trưởng bình quân trên khá cao. Sacombank Cần Thơ có lợi thế về điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đang phát triển, cùng với uy tín và nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ

nhân viên trong Ngân hàng. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh liên tục được nâng cao, xứng đáng là chi nhánh trung tâm của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

3.4. Phương hướng, mc tiêu phát trin ca Ngân hàng Thương mi c

phn Sài Gòn Thương Tín

Kế hoch ngun vn và s dng vn: Năm 2009, chi nhánh Cần Thơ cố

gắng tăng huy động VND đạt 617,9 tỷ, huy động USD 1,69 triệu USD, huy

động vàng 2.700 lượng. Dư nợ cho vay dự kiến đạt 901 tỷ đồng, 6,338 USD và 170 lượng vàng. Dự kiến tốc độ tăng trưởng dư nợ quy ra VND tăng hơn 100% so với năm 2008.

Kế hoch thu dch vụ năm 2009 là 3, 941 tỷ, tăng 31% so với năm 2008.

Kế hoch kinh doanh tín dng: Kế hoạch tổng thu nhập đạt 40,70 tỷđồng, chi phí 14,6 tỷ, lợi nhuận trước DPRR là 26,04 tỷ, tăng 4,8% so với năm 2008. Lợi nhuận trước thuế dự kiến 24,07 tỷ.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 25- SVTH: Lê Hu Tr

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DNG TRUNG VÀ DÀI HN TI NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN SÀI

GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH CN THƠ

4.1. Phân tích cơ cu ngun vn và tình hình huy động vn 4.1.1. Cơ cu ngun vn 4.1.1. Cơ cu ngun vn Bng 2: CƠ CU NGUN VN CA SACOMBANK CN THƠ ĐVT : Triệu đồng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 CH TIÊU S tin TT (%) S tin TT (%) S tin TT (%) S tin (%) S tin (%) Vn huy động 312.501 44,28 431.469 49,53 499.275 48,05 118.968 38,06 67.806 15,71 Vn điu chuyn 393.238 55,72 439.605 50,47 539.895 51,95 46.367 11,79 100.290 22,81 Tng ngun vn 705.739 100,00 871.074 100,00 1039.170 100,00 165.335 23,42 168.096 19,29 (Ngun: Phòng kế toán và qu)

Nhìn chung vốn của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2007 đạt 871.074 triệu đồng, tăng 23,43% so với năm 2006, sang năm 2008 đạt 1.039.170 triệu đồng, tăng 19,30% so với năm 2007. Nguồn vốn của Ngân hàng được hình thành từ hai nguồn là vốn huy động và vốn điều chuyển, việc tăng lên hay giảm xuống của tổng nguồn vốn là do tác động của hai nguồn này.

4.1.1.1 Vn huy động

Tình hình huy động vốn của chi nhánh có nhiều biến động do ảnh hưởng chung của nền kinh tế trong nước. Cụ thể, vốn huy động năm 2007 đạt 431.469 triệu đồng, tăng 38,07% so với năm 2006. Sở dĩ năm 2007 tăng nhanh là do

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 26- SVTH: Lê Hu Tr

nền kinh tế nước ta phát triển nhanh trong quá trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp trong nước hoạt động có lãi, đời sống người dân có những bước tiến triển, văn minh hơn, họ sử dụng các dịch vụ Ngân hàng ngày càng nhiều, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến, doanh nghiệp cũng như cá nhân gửi tiền vào Ngân hàng càng nhiều để kiếm lợi nhuận và tránh rủi ro khi giữ

tiền mặt, chính vì vậy, đã đẩy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh trong năm 2007. Sang năm 2008 nguồn vốn này đạt 499.275 triệu đồng, cao hơn 67.806 triệu đồng so với năm 2007, tuy nguồn vốn huy động có tăng nhưng tốc độ tăng chỉ còn 15,72%. Nguyên nhân là do trong năm 2008 thị

trường tiền tệ có nhiều biến động, lãi suất không ổn định, bên cạnh đó giá vàng lại có xu hướng tăng có lúc lên đến 19,17 triệu đồng/lượng, điều này khiến nhiều người không dám gửi tiền vào Ngân hàng mà chuyển sang đầu tư vàng… trong giai đoạn khó khăn này, Ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp thu hút nguồn vốn như: Tiết kiệm Bảo An – tích lũy định kỳ, tiết kiệm dự thưởng, tiền gửi tuần năng động, chứng chỉ huy động bằng vàng, tiết kiệm nhà ở,… Nhờ

những biện pháp này mà nguồn vốn huy động năm 2008 vẫn tăng tuy chỉ với mức thấp.

4.1.1.2 Vn điu chuyn

Ngoài nguồn vốn huy động được từ dân cư thì Ngân hàng còn có thêm nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Trong trường hợp chi nhánh không huy động đủ nguồn vốn hoạt động thì sẽ nhận nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở với lãi suất cao. Năm 2007 vốn điều chuyển đạt 439.605 triệu đồng, tăng 46.367 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 11.79%. Năm 2008 đạt 539.895 triệu đồng, tăng 22,81% so với năm 2007. Mặc dù, nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng nhưng vẫn không bù đắp những khoản cho vay của Ngân hàng, Ngân hàng vẫn phải vay từ Hội sở, khoản vay này chịu một chi phí cao .

Qua kết quả phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy, Ngân hàng vẫn hoạt

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 27- SVTH: Lê Hu Tr

động được vốn ít, tỷ trọng của vốn điều chuyển luôn cao hơn vốn huy động, nhưng tình hình có cải thiện qua các năm nhờ sự cố gắng trong huy động vốn của Ngân hàng. Do nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh ở năm 2007 nên tỷ trọng từng khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi đáng kể. Năm 2006 tỷ trọng của nguồn vốn huy động là 44,28%, vốn điều chuyển là 55,72%, nhưng đến năm 2007 tỷ trọng vốn huy động đã tăng lên, chiếm tỷ

trọng 49,53%, vốn điều chuyển chỉ còn chiếm 50,47%. Ngân hàng đã có các chính sách cơ cấu nguồn vốn hợp lý, huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư nên khoản vay từ Hội sở có tăng nhưng lại giảm về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Như vậy, năm 2007 tình hình huy động vốn của Ngân hàng khá tốt, Ngân hàng có thể giảm bớt chi phí cho nguồn vốn vay. Năm 2008, nguồn vốn huy động có tỷ trọng giảm so với năm 2007 nhưng không đáng kể, chiếm 48,05% trong tổng nguồn vốn, vốn điều chuyển chiếm 51,95%. Nguyên nhân của sự giảm đi là do năm 2008 Ngân hàng huy động có tăng nhưng không

đủ đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của mình nên Ngân hàng phải vay từ Hội sở nhiều. Nguồn vốn vay này chịu chi phí cao hơn nhiều so với nguồn vốn huy

động. Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng khá hợp lý vì nguồn vốn

điều chuyển không cao hơn vốn huy động nhiều, Ngân hàng vẫn có thể chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, đem lại lợi nhuận cao

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 28- SVTH: Lê Hu Tr4.1.2. Tình hình huy động vn Bng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN CA SACOMBANK CN THƠ QUA 3 NĂM 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Tình hình huy động vn 2006 2007 2008 ST % ST % 2. Tin gi tiết kim 160.032 209.507 207.089 49.475 30,91 -2.418 -1,16 - Không k hn 4.250 11.418 7.253 7.168 168,65 -4.165 -57,42 - Có k hn 155.782 198.089 119.836 42.307 27,15 -78.253 -65,30 1. Tin gi ca các TCKT 134.469 193.819 250.973 59.350 44,13 57.154 22,77 - Không k hn 125.969 179.082 223.286 53.113 42,16 44.204 19,79 - Có k hn 8.500 14.737 27.687 6.237 73,37 12.950 46,77 3. Tin gi ca các TCTD 18.000 28.143 41.213 10.143 56,35 13.070 31,71 Tng vn huy động 312.501 431.469 499.275 118.968 38,06 67.806 13,58

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Cần Thơ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)