Dư nợ trung và dài hạn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Cần Thơ (Trang 60 - 72)

4.2.3.1. Dư n theo mc đích s dng vn

Bng 8: DƯ N TRUNG VÀ DÀI HN CA SACOMBANK CN THƠ THEO MC ĐÍCH S DNG VN ĐVT: Triu đồng SO SÁNH 2007/2006 SO SÁNH 2008/2007 CH TIÊU 2006 2007 2008 S tin % S tin % Sản xuất kinh doanh 172.096 213.444 263.661 41.348 24,02 50.217 23,52 Tiêu dung 85.202 84.315 82.265 -887 -1,04 -20,50 -2,40 Nông nghiệp 67.984 84.310 98.446 16.326 24,01 14.136 16,77 Tng 325.282 382.069 444.372 56.814 17,46 62.276 16,30 (Ngun: Phòng kế toán và qu)

Hình 5: Biu đồ dư n trung và dài hn ca Sacombank Cn Thơ theo mc

đích s dng vn 213.444 263.661 172.096 85.202 84.315 82.265 67.984 84.310 98.446 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ n g

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 47- SVTH: Lê Hu Tr

a. Sn xut kinh doanh

Trong cơ cấu dư nợ, dư nợ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh luôn ở mức cao. Năm 2006, dư nợ trung và dài hạn đối với lĩnh vực này đạt 172.096 triệu

đồng, chiếm 52,91% trong tổng dư nợ trung và dài hạn. Đến 2007, do sức ép cạnh tranh sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp phải đầu tư

máy móc thiết bị nhiều hơn, do đó doanh số cho vay trung và dài hạn mà Ngân hàng đã giải ngân tăng lên đáng kể làm dư nợ tăng mạnh đạt 231.448 triệu

đồng với tốc độ tăng là 24,02% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ vẫn còn tăng với tốc độ rất cao là 23,53 %, đạt 263.661 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng tăng trên là trong năm 2008, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, các doanh nghiệp làm ăn không đạt hiệu quả, việc trả nợ Ngân hàng gặp khó khăn nên mặc dù tốc độ tăng doanh số cho vay có giảm nhưng dư nợ vẫn tăng rất cao.

b. Dư n cho vay phc vụđời sng

Bên cạnh việc cho vay sản xuất kinh doanh, ngân hàng cũng chú trọng đến lĩnh vực cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng cũng chiếm vị trí khá quan trọng. Mặc dù số cho vay luôn tăng nhưng dư nợ lại có xu hướng giảm cả

về số dư nợ và tỷ trọng cơ cấu dư nợ. Cụ thể năm 2006 dư nợ tiêu dùng đạt 85.202 triệu đồng chiếm tỷ trọng 26,19%, năm 2007 dư nợ tiêu dùng là 84.315 triệu đồng với tỷ trọng đạt 22,07%, đến năm 2008 dư nợ lĩnh vực này tiếp tục giảm chỉ còn 82.265 triệu đồng với tỷ trọng chỉ còn 18,51% trong cơ cấu dư nợ

trung và dài hạn của Ngân hàng. Mặc dù dư nợ biểu hiện cho nguồn thu tương lai của Ngân hàng, dư nợ giảm cho thấy nguồn thu trong tương lai của Ngân hàng trong lĩnh vực này giảm nhưng thực chất đây lại là dấu hiệu tốt, vì trong những năm qua doanh số cho vay tiêu dùng luôn tăng, điều này cho thấy việc thu nợ tiêu dùng luôn đạt hiệu quả cao, dư nợ giảm chỉ biểu hiện cho nợ xấu giảm.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 48- SVTH: Lê Hu Tr

c. Dư n nông nghip

Trong lĩnh vực cho vay sản xuất nông nghiệp, doanh số cho vay có xu hướng giảm nhưng dư nợ lại luôn tăng qua các năm. Năm 2006, dư nợ nông nghiệp là 67.984 triệu đồng, năm 2007 là 84.230 triệu đồng, đến năm 2008 dư

nợ tiếp tục tăng lên đạt 98.146 triệu đồng. Việc dư nợ tăng trong khi doanh số

cho vay giảm là một dấu hiệu không tốt, điều này cho thấy nợ xấu đang có xu hướng tăng. Tuy nhiên, khi quan sát đồng thời giữa doanh số cho vay và dư nợ

ta thấy có một nét biến chuyển tích cực, năm 2007, tốc độ giảm doanh số cho vay nông nghiệp giảm 13,36%, năm 2008 tốc độ giảm là 11,51%, điều này cho thấy tốc độ cho vay nông nghiệp qua các năm có xu hướng tăng. Khi xét tốc độ

tăng dư nợ, tốc độ tăng dư nợ năm 2007 là 24,01%, năm 2008 là 16,77%, ta thấy tốc độ tăng dư nợ có xu hướng giảm. Việc tốc độ cho vay có xu hướng tăng trong khi dư nợ có xu hướng giảm cho thấy tình hình thu nợ của ngân hàng trong lĩnh vực này có biến chuyển theo chiều hướng tốt hơn, điều này đã

được trình bày cụ thểở phần doanh số thu nợ nông nghiệp.

4.2.3.2. Dư n theo đối tượng s dng

Bng 9: DƯ N TRUNG VÀ DÀI HN CA SACOMBANK CN THƠ THEO ĐỐI TƯỢNG S DNG VN SO SÁNH 2007/2006 SO SÁNH 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008 S tin % S tin %

Doanh nghiệp quốc doanh 13.805 13.077 11.665 -728 -5.27 -2.188 -16.73 Doanh nghiệp tư nhân 23.927 34.149 49.135 10.222 42.72 14.986 43.88 Cá thể 287.550 334.843 384.348 47.293 16.44 49.505 14.37

Tng 325.282 382.069 444.372 56.814 17,46 62.276 16,30

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 49- SVTH: Lê Hu Tr

Hình 6: Biu đồ dư n trung và dài hn ca Sacombank Cn Thơ theo đối tượng s dng vn

a. Dư n doanh nghip nhà nước

Trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn theo đối tượng sử dụng, doanh nghiệp nhà nước luôn có doanh số cho vay thấp, do đó dư nợ của đối tượng này cũng không cao và luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu dư nợ trung và dài hạn của Ngân hàng. Năm 2006, dư nợ của đối tượng này là 13.805 triệu

đồng với tỷ trọng 4,24%, năm 2007 dư nợ là 13.077 triệu đồng tỷ trọng giảm xuống còn 3,24%, năm 2008 dư nợ tiếp tục giảm chỉ còn 10.889 triệu đồng với tỷ trọng là 2,45% trong tổng dư nợ trung và dài hạn của Ngân hàng. Khi xét về

doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước ở Bng 5 ta thấy tốc độ giảm doanh số cho vay rất lớn, năm 2007 tốc độ giảm cho vay 33,99%, năm 2008 tốc độ

giảm là 34,35%, trong khi tốc giảm dư nợ chỉ là 5,27% và 16,73%. Nguyên nhân của tình hình trên là do công tác thu nợ thành phần kinh tế này thường gặp khó khăn như phân tích ở phần doanh số thu nợ doanh nghiệp nhà nước. Trong năm 2008, việc thu nợ thành phần kinh tế này có nhiều chuyển biến tích

13.077 11.665 13.805 23.927 34.149 49.135 287.550 334.843 384.348 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ n g

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 50- SVTH: Lê Hu Tr

cực làm dư nợ giảm nhanh hơn với tốc độ 16,73%, tuy nhiên, nếu so với tốc

độ giảm của doanh số cho vay thì tốc độ giảm dư nợ vẫn còn chậm. Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa việc thu nợ đối với thành phần kinh tế này để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao hơn.

b. Dư n doanh nghip ngoài quc doanh

Đối với Ngân hàng Thương mại, các doanh nghiệp tư nhân là các đối tác dài hạn với mức độ rủi ro thấp hơn so với doanh nghiệp nhà nước, chính vì thế

mà trong những năm qua Sacombank Cần Thơ đã đẩy mạnh công tác cho vay

đối với đối tượng này làm dư nợ liên tục tăng qua các năm cả về số tiền và tỷ

trọng. Năm 2006 dư nợ đạt 23.927 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,36%, năm 2007 doanh số cho vay tăng cao làm dư nợ tăng đáng kể đạt 34.149 triệu đồng với tốc độ tăng 42,72%. Đến năm 2008 dư nợ của đối tượng doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng với tốc độ rất cao 43,88% với số dư nợ đạt 49.135 triệu đồng, tốc

độ tăng dư nợ cao trong năm 2008 một phần là do việc thu nợ trong năm 2008 gặp khó khăn khi các doanh nghiệp vay vốn làm ăn không đạt hiệu quả cao. Như vậy, mặc dù tốc độ tăng dư nợ năm 2008 cao hơn năm 2007 nhưng xét về

mặt hiệu quả tín dụng lại không bằng năm 2007, Ngân hàng cần có chính sách thu nợ có hiệu quảđể chất lượng tín dụng được nâng cao hơn.

c. Dư n cá th

Trong lĩnh vực cho vay theo đối tượng sử dụng vốn, Sacombank Cần Thơ

chủ yếu cho vay đối tượng cá nhân. Đây chính là khách hàng chủ yếu của chi nhánh, nhằm hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu Việt Nam. Chính vì thế doanh số cho vay đối tượng này luôn tăng làm dư nợ

liên tục tăng qua các năm. Năm 2006 dư nợ cá thể đạt 287.550 triệu đồng chiếm tỷ trọng 88,4%, năm 2007 dư nợ đạt 334.843 triệu đồng với tỷ trọng 87,64%, đến năm 2008 dư nợ cá thể tiếp tục tăng đạt 384.348 triệu đồng chiếm 86,49% tổng dư nợ trung và dài hạn của Ngân hàng. Xét qua 3 năm ta thấy dư

nợ có xu hướng tăng nhưng tỷ trọng đang giảm, nguyên nhân của tình hình trên là do trong những năm qua các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Thành phố

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 51- SVTH: Lê Hu Tr

làm doanh số cho vay và dư nợ của đối tượng doanh nghiệp tư nhân tăng cao kéo theo việc giảm tỷ trọng của đối tượng cá thể cả về doanh số cho vay và dư

nợ. Vì đối tượng khách hàng cá thể tuy có tổng doanh số cho vay cao, việc thu hồi cũng dễ dàng, tuy nhiên, từng cá thể lại có quy mô vay nhỏ, trong đó vay tiêu dùng lại chiếm phần quan trọng, việc hợp tác với Ngân hàng thường chấm dứt sau khi mục đích tiêu dùng đã thực hiện xong, họ cũng có thể dễ dàng chuyển sang một Ngân hàng khác với các điều kiện hấp dẫn hơn. Chính vì vậy,

để phát triển bền vững Ngân hàng cần tạo một nền tảng vững chắc, cần có những khách hàng lâu dài làm điểm tựa giúp cho Ngân hàng vượt qua những giai đoạn khó khăn, có khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài cập bến Việt Nam ngày càng nhiều, và việc mở rộng sang đối tượng doanh nghiệp tư nhân được xem là một giải pháp đúng đắn.

Nhìn chung, qua kết quả phân tích dư nợ trung và dài hạn của Ngân hàng, ta thấy dư nợ trung và dài hạn đang tăng với tốc độ ổn định, năm 2007 tốc độ

tăng là 17,45% đạt 382.069 triệu đồng, năm 2008 là 16,30% với tổng dư nợ là 444.372 triệu đồng. Dư nợ thể hiện cho nguồn thu tương lai của Ngân hàng, việc dư nợ liên tục tăng cho thấy quy mô tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng, tuy nhiên, cũng cần phải quan tâm đến công tác thu nợ và tỷ lệ nợ

xấu, có như vậy mới đánh giá được toàn diện về chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 52- SVTH: Lê Hu Tr

4.2.4. N xu trung và dài hn

4.2.4.1. N xu theo mc đích s dng vn

Bng 10: N XU TRUNG VÀ DÀI HN CA SACOMBANK CN THƠ THEO MC ĐÍCH S DNG VN ĐVT: Triu đồng SO SÁNH 2007/2006 SO SÁNH 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008 S tin % S tin % Sản xuất kinh doanh 716 562 848 -407 -33,28 547 67,03 Tiêu dùng 283 168 215 205 27,37 68 7,13 Nông nghiệp 438 451 688 37 7,36 51 9,44 Tng 1.437 1.181 1.751 -256 -17,80 570 48,26 (Ngun: Phòng kế toán và qu)

Hình 7: Biu đồ n xu ngn trung và dài hn ca Sacombank Cn Thơ theo mc đích s dng vn 562 848 716 283 168 215 438 451 688 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ n g

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 53- SVTH: Lê Hu Tr

a. Sn xut kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như cá nhân luôn tìm ẩn những rủi ro trong quá trình kinh doanh cũng như những biến động bất thường của nền kinh tế, đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế thị trường mở cửa hội nhập như hiện nay. Năm 2006, nợ xấu trong lĩnh vực này là 716 triệu đồng chiếm 50,85% trong cơ cấu nợ xấu trung và dài hạn. Đến năm 2007, do nền kinh tếđầu thời kỳ WTO các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả

cao nên việc trả nợ Ngân hàng được thực hiện tốt làm nợ xấu giảm xuống chỉ

còn 562 triệu đồng tỷ trọng chỉ còn 47,59%. Tuy nhiên, đến năm 2008, nợ xấu trung và dài hạn của lĩnh vực sản xuất tăng lên rất lớn đến 848 triệu đồng chiếm 48,31% trong cơ cấu nợ xấu. Nguyên nhân của tình hình trên là do trong các năm trước, các doanh nghiệp vay vốn với một lượng rất lớn để đầu tư sản xuất kinh doanh nhưđã phân tích ở phần doanh số cho vay, đến năm 2008 các món vay này đã đến hạn trong lúc nền kinh tế lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng đã dẫn đến tình hình sản xuất của các doanh nghiệp không đạt hiệu quả như mong đợi làm ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ cho Ngân hàng, kết quả là nợ xấu của Ngân hàng tăng lên.

b. N xu tiêu dùng

Trong các lĩnh vực cho vay trung và dài hạn thì tiêu dùng là lĩnh vực cho vay ít rủi ro nhất, nợ xấu luôn có tỷ trọng thấp trong cơ cấu nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng. Năm 2006 nợ xấu tiêu dùng là 283 triệu đồng chiếm tỷ

trọng 19,29% trong cơ cấu nợ xấu. Đến năm 2007, đời sống người dân thành phố Cần Thơ đi vào ổn định do nền kinh tế đang tăng trưởng tốt, việc trả nợ

Ngân hàng được thực hiện tốt hơn do đó nợ xấu chỉ còn 136 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,23%. Sang năn 2008, mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động rất lớn làm nợ xấu tiêu dùng có tăng lên đôi chút, tuy nhiên, các khoản nợ vay tiêu dùng tương đối nhỏ, việc trả nợ không gặp nhiều khó khăn, nợ xấu chỉ tăng rất ít là 47 triệu đồng, tỷ trọng trong cơ cấu nợ xấu trung và dài hạn chỉ chiếm 12,29%. Cùng với việc doanh số cho vay và thu nợ cao, việc tỷ trọng nợ xấu có xu hướng giảm càng cho thấy tín dụng tiêu dùng có độ an toàn và hiệu quả cao.

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 54- SVTH: Lê Hu Tr

c. N xu nông nghip

Trong cơ cấu tín dụng trung và dài hạn theo mục đích sử dụng, tín dụng nông nghiệp được coi là có độ rủi ro cao nhất, doanh số cho vay và thu nợ luôn giảm, trong khi nợ xấu lại tăng và luôn chiếm tỷ trọng khá lớn. Năm 2006, nợ

xấu cho vay sản xuất nông nghiệp là 438 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 29,86%. Năm 2007, trong khi tình hình thu nợ các đối tượng khác diễn ra thuận lợi, nợ

xấu giảm thì lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nợ xấu vẫn tăng với khoản nợ xấu là 451 triệu đồng. Bước sang năm 2008, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ lại càng gặp nhiều khó khăn hơn, không chỉ chịu tác

động của các yếu tố tự nhiên mà còn chịu ảnh hưởng biến động kinh tế nhưđã nêu trong phần doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cùng với việc nợđến hạn trong năm 2008 nhiều điều này làm nợ xấu cho vay nông nghiệp tăng lên đến 688 triệu đồng, chiếm 39,40% nợ xấu trung và dài hạn của Ngân hàng. Nhìn một cách tổng quát về tín dụng nông nghiệp, ta thấy doanh số cho vay và thu nợ giảm, nợ xấu có xu hướng tăng, đây là vấn đề rất đáng quan tâm và cần có hướng giải quyết trong tương lai, cải thiện chất lượng tín dụng nông nghiệp

GVDH: Đinh Công Thành - Trang 55- SVTH: Lê Hu Tr

4.2.4.2. N xu theo đối tượng s dng

Bng 11: N XU TRUNG VÀ DÀI HN CA SACOMBANK CN THƠ THEO THÀNH PHN KINH TẾ ĐVT: Triu đồng SO SÁNH 2007/2006 SO SÁNH 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 S tin % S tin %

Doanh nghiệp quốc doanh 368 375 461 7 1.90 86 22.93 Doanh nghiệp tư nhân 354 154 365 -200 56,50 211 137,01

Cá thể 745 702 925 -93 -12,48 223 31,77

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín Cần Thơ (Trang 60 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)