- Công ty không lập dự phòng phải thu khó đòi.
5 Việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ để theo dõi công nợ phải thu khách hàng? Đố
-Chính sách bán chịu
-Các thủ tục chứng minh sự phát sinhcác khoản công nợ phải thu khách các khoản công nợ phải thu khách hàng: nhận đơn đặt hàng và phê chuẩn đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế), phát hành hóa đơn, xuất kho và giao hàng.
-Các biện pháp thu hồi công nợ
-Các thủ tục đánh giá công nợ phải thukhó đòi, lập dự phòng phải thu khó đòi, khó đòi, lập dự phòng phải thu khó đòi, xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được.
-Đối với hàng xuất khẩu, Côngty căn cứ vào đơn đặt hàng của ty căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng, sau đó ký kết hợp đồng, phát hành hóa đơn và tiến hành giao hàng.
-Công ty không lập dự phòngphải thu khó đòi. phải thu khó đòi.
3 Việc theo dõi theo từng đối tượng phảithu trên sổ sách kế toán: có bao nhiêu thu trên sổ sách kế toán: có bao nhiêu nhân viên thực hiện, trách nhiệm của từng người?
Do kế toán thanh toán thực hiện
4 Việc đối chiếu công nợ được thực hiệnnhư thế nào? như thế nào?
Công nợ được đối chiếu vào cuối tháng
5 Việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ để theo dõicông nợ phải thu khách hàng? Đối công nợ phải thu khách hàng? Đối chiếu sổ chi tiết và sổ tổng hợp?
Khoản phải thu được mở sổ chi tiết theo dõi theo từng khách hàng.
Tương tự khoản mục phải thu, Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ tiếp tục sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu HTKSNB của Công ty XYZ đối với các khoản mục: phải trả, thuế, doanh thu và chi phí. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của HTKSNB được chính xác, Công ty kết hợp kỹ thuật phỏng vấn và kỹ thuật
quan sát trong quá trình kiểm toán. Thông qua kết quả đánh giá HTKSNB của khách hàng, xác định được mức rủi ro kiểm toán thì A.A xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết cho các khoản mục trên BCTC.
Bảng 06 là kết quả xác định mức rủi ro và nội dung kiểm toán đối với Công ty XYZ sau khi KTV vận dụng kỹ thuật quan sát và phỏng vấn.
Bảng 06: Đánh giá rủi ro và phương pháp kiểm toán Công ty XYZ
Khách hàng: Công ty XYZ Năm tài chính: 2008
Nội dung công việc: Đánh giá rủi ro RR tiềm tàng
RR kiểm soát Cao Trungbình Thấp Cao
Trung bình x
Thấp
Tài khoản RR có thể
xảy ra
Phương pháp kiểm toán chủ yếu Tham chiếu Vốn bằng tiền C, E, A Kiểm kê, chọn mẫu, kiểm tra khoản
mục chủ yếu
TS lưu động khác C, A, V Kiểm tra khoản mục chủ yếu
TSCĐ O, E, C Tính lại khấu hao và kiểm tra 100%
chứng từ Công nợ phải thu,
phải trả
A, C, O, E chọn mẫu, xác nhận và kiểm tra khoản mục chủ yếu
Phải trả khác A,C,E xác nhận và kiểm tra 100% chứng từ
Thuế C, A 100% chứng từ
Nguồn vốn C, O, P 100% chứng từ
Doanh thu C, A, E Khoản mục chủ yếu + chọn mẫu
Chi phí C, A, E Khoản mục chủ yếu + chọn mẫu
Ghi chú: C: tính đầy đủ V: tính đánh giá E: tính hiện hữu O: tính sở hữu A: tính chính xác P: tính trình bày
Như vậy, có thể thấy sự khác biệt rõ rệt giữa công việc kiểm toán do
A.A thực hiện tại Công ty ABC và Công ty XYZ nói riêng, giữa đơn vị khách hàng thường xuyên với đơn vị khách hàng năm đầu tiên nói chung đó là mức độ vận dụng thường xuyên hơn kỹ thuật quan sát và kỹ thuật phỏng
vấn trong bước công việc đánh giá HTKSNB, qua đó xác định nội dung kiểm và phương pháp kiểm toán.
Phỏng vấn là kỹ thuật kiểm toán đơn giản, tiết kiệm chi phí tuy nhiên đối tượng phỏng vấn thường là nhân viên trong công ty khách hàng nên tính khách quan, độ tin cậy của bằng chứng không cao, chất lượng kiểm toán không được đảm bảo nếu chỉ áp dụng đơn lẻ thủ tục này đối với công việc kiểm toán. Do đó, Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ luôn kết hợp kỹ thuật này với các kỹ thuật khác nhằm nâng cao chất lượng bằng chứng thu thập được, đảm bảo ý kiến của KTV về BCTC của khách hàng là phù hợp.
2.4. Vận dụng kỹ thuật lấy xác nhận trong kiểm toán báo cáo tài chínhtại Công ty tại Công ty
Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ thường tiến hành gửi thư xác nhận đối với các khoản mục: tiền gửi ngân hàng; các khoản phải thu, trả trước; khoản phải trả, khách hàng trả trước; hàng tồn kho liên quan đến bên thứ ba (nhận gia công, giữ hộ,gửi đại lý, cửa hàng…); Các khoản đầu tư tài chính (chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu). Thư xác nhận được gửi trực tiếp đến bên thứ 3 và yêu cầu gửi phản hồi cho kiểm toán viên theo hai hình thức: dạng đóng và dạng mở hoặc có thể kết hợp cả hai. Tuy nhiên, A.A thường sử dụng hình thức thư xác nhận dạng “đóng” trong hầu hết các cuộc kiểm toán và chỉ sử dụng dạng “mở” trong các trường hợp đặc biệt.
Thông tin thu được qua thư xác nhận được cung cấp từ bên thứ ba dưới dạng văn bản nên có tính khách quan, có độ tin cậy cao nếu kiểm toán viên đảm bảo kiểm soát được quá trình gửi và nhận thư. Tuy nhiên, thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi chi phí lớn nên có phạm vi giới hạn. Thông thường, KTV thường chọn mẫu các nghiệp vụ có giá trị lớn, có dấu hiệu bất thường để gửi thư xác nhận. Bằng chứng chứng minh cho sự đúng đắn về số liệu của các khoản mục tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu, khoản phải trả…thường được dựa vào giấy báo cuối năm
của ngân hàng về số dư tài khoản, biên bản đối chiếu công nợ.
Trường hợp không có sự phản hồi về các yêu cầu xác nhận, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế như kiểm tra các nghiệp vụ sau ngày khóa sổ hoặc kiểm tra các nghiệp vụ hình thành số dư để đảm bảo việc ghi nhận số dư là có cơ sở. Tuy nhiên, trường hợp này ít khi xảy ra, hầu hết trong các cuộc kiểm toán các KTV đều nhận được phản hồi từ bên liên quan.
Sơ đồ 04: Quá trình lấy xác nhận
Bảng 07: Mẫu thư xác nhận khoản phải thu
Hà Nội, Ngày…tháng…năm 200…
THƯ XÁC NHẬN SỐ DƯ PHẢI THU
Lựa chọn số dư tài khoản
Chuẩn bị gửi thư và kiểm soát quá trình gửi thư
Không nhận được thư trả lời Nhận được thư trả lời
Gửi thư lần 2 Không có
chênh lệch Có chênh lệch Kiểm tra chênh lệch Thực hiện thủ tục thay thế Đánh giá và kết luận
Kính gửi : Công ty : ... Địa chỉ: ...
Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ hiện đang tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2008.
Theo yêu cầu của kiểm toán viên, chúng tôi đề nghị Quý Công ty xác nhận số dư công nợ của Công ty ABC phải thu Quý Công ty tại thời điểm ngày 31/12/2008 là: ………. VND bao gồm: