Nguồn vốn vay của Công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 40 - 43)

2.1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Mặc dù Đảng và Nhà nớc có chủ trơng phát triển mọi thành phần kinh tế trên cơ sở bình đẳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng trên thực tế, khu vực kinh tế t nhân nói chung và loại hình CTCP nói riêng vẫn cha đợc đối xử ngang bằng nh khu vực kinh tế Nhà nớc. Công ty cổ phần rất khó tiếp xúc với nguồn tín dụng của các NHTM so với các doanh nghiệp Nhà nớc.

Tính đến thời điểm hiện nay, thị phần tín dụng giữa các khối ngân hàng đợc phân chia nh sau: NHTM quốc doanh chiếm khoảng 70%, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chiếm 15%, ngân hàng liên doanh chiếm 3%, NHTMCP chiếm 12%. Đối với các khoản vốn vay bằng ngoại tệ, tỷ trọng d nợ ngoại tệ của hệ thống ngân hàng đối với loại hình CTCP là 4%, với loại hình DNNN là 75%.

Biểu đồ 1: Tỷ trọng d nợ của hệ thống Ngân hàng dành cho doanh nghiệp.

DNNN75% 75% CTCP 4% Khac 21% DNNN CTCP Khac

Nguyờn nhõn trực tiếp và quạn trọng nhất dẫn đến tỡnh trạng CTCP ớt cú cơ hội và điều kiện vay tớn dụng từ hệ thống NHTH là: i) thủ tục vay phức tạp, mất thời gian (làm lỡ cơ hội kinh doanh), ii) yờu cầu thế chấp ngặt nghốo, iii) mắc cảm của cỏc NHTM với khu vực kinh tế tư nhõn.

Bảng 7: Vốn vay Ngõn hàng của cỏc CTCP giai đoạn 1999-2003.

Đơn vị: tỷ đồng. Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Vốn tớn dụng ngõn hàng của cỏc CTCP 2.878,52 5.637,54 8 8.657,39 12.752,3 5 17.630,26 Nguồn: Tổng cục thống kờ - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều

tra năm 2001-2003, NXB Thống kờ – 2004 và tổng hợp của tỏc giả.

Qua bảng số liệu trờn ta thấy cú sự gia tăng về vốn vay ngõn hàng của cỏc CTCP trong thời gian qua, tuy nhiờn, sự gia tăng về mặt số tuyệt đối đú

vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu về vốn của cỏc CTCP trong quỏ trỡnh phỏt triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Theo số liệu tớnh toỏn của tỏc giả, tỷ trọng vốn tớn dụng cho loại hỡnh CTCP trong tổng dư nợ tớn dụng của hệ thống Ngõn hàng chỉ chiếm khoảng 3,2%, cũn cỏch xa so với nhu cầu về vốn cũng như khụng xứng với vai trũ và vị thế của CTCP trong nền kinh tế Việt nam.

Tớnh đến cuối năm 2002, vốn vay ngõn hàng của CTCP chiếm 23% nợ phải trả - khoảng 12.752 tỷ đồng.

Chớnh vỡ khú tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng của cỏc ngõn hàng, đặc biệt là tớn dụng trung và dài hạn, nờn cú một số CTCP thường dựng vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vi phạm nguyờn tắc sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh đầy rủi ro và thiếu tớnh ổn định.

Ngoài tớn dụng ngõn hàng, vốn tớn dụng ưu đói của Nhà nước thụng qua quĩ hỗ trợ phỏt triển rất hấp dẫn, tuy nhiờn nú cũn khú tiếp cận hơn. Năm 2001, trong số 19.497 tỷ đồng tổng nguồn vốn tớn dụng ưu đói từ quĩ này, CTCP chỉ vay được3.314,49 tỷ đồng, chiếm 1,7%.

2.1.2.2.2 Nguồn vốn tớn dụng thương mại.

Bảng 8: Nợ tớn dụng thương mại của CTCP.

Đơn vị: tỷ đồng. Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Nợ tớn dụng thương mại của cỏc CTCP 6.285,8 10.584,8 18.249,6 25.967,5 32.362,4

Nguồn: Tổng cục thống kờ - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kờ – 2004 và tổng hợp của tỏc giả.

Nguồn vốn tớn dụng thương mại hỡnh thành một cỏch tự nhiờn trong quỏ trỡnh quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty cổ phần, nú tồn tại dưới hỡnh thức mua bỏn chịu, mua bỏn trả chậm, mua bỏn trả gúp. Hiện nay, tớn dụng thương mại hiện chiếm đến 46% nợ phải trả và chiếm khoảng 30% vốn của CTCP.

Cú thể núi, nếu khụng cú hỡnh thức tớn dụng thương mại thỡ rất nhiều cỏc Cụng ty đó phải đúng của hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiờn tớn dụng thương mại chứa đựng rủi ro cao, cú thể gõy vỡ nợ dõy chuyền.

Hiện nay, nước ta chưa cú thị trường mua bỏn thương phiếu mặc dự đó cú Phỏp lệnh thương phiếu do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 24/12/1999 và Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 5/7/2001 của Chớnh phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Phỏp lệnh Thương phiếu. Vỡ vậy, việc mua bỏn chịu lẫn nhau của cỏc doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro cao. Thực tế, đó xảy ra nhiều vụ lừa đảo lợi dụng quan hệ mua bỏn chịu.

2.1.2.2.3 Phỏt hành trỏi phiếu Cụng ty.

Trờn thị trường chứng khoỏn, mới chỉ cú Chớnh phủ và NH Đầu tư & phỏt triển phỏt hành trỏi phiếu. Cỏc cụng ty cổ phần chưa phỏt hành trỏi phiếu trờn TTCK vỡ khả năng thành cụng rất thấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 40 - 43)