Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh khi phát hành chứng khoán so với vay NHTM.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 60 - 62)

b. Thời gian thực hiện huy động.

2.3.7 Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh khi phát hành chứng khoán so với vay NHTM.

2.3.6 Khả thực hiện kế hoạch huy động vốn trên thị trờng chứng khoán. khoán.

Sự vận hành thị trờng chứng khoán Việt Nam thời gian vừa qua cha tạo đ- ợc lòng tin cho các CTCP. Thị trờng chứng khoán cha trở thành kênh huy động vốn cho các CTCP, đa số các CTCP chỉ đứng ngoài quan sát mà cha tham gia vào hoạ động của TTCK, các CTCP không thấy đợc lợi ích khi thực hiện niêm yết trên thị trờng trong khi lại phải chịu sự giám sát chặt chẽ, thực hiện chế độ công bố thông tin ...

Do thời gian hoạt động cha lâu, đây lại là một hoạt động mới mẻ ở nớc ta nên để huy động một lợng vốn nhất định phải mất rất nhiều thời gian và chi phí cho việc chuẩn bị phát hành và phát hành.

Thói quen đầu t của ngời dân cũng xa lạ với cách thức đầu t mới trên thị trờng chứng khoán. Việc phát triển thị trờng chứng khoán trở thành kênh huy động vốn cho các CTCP đòi hỏi phải có sự tham gia của đông đảo cá nhân đầu t.

2.3.7 Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh khi phát hành chứng khoán so với vay NHTM. khoán so với vay NHTM.

Với số vốn huy động đợc trên thị trờng chứng khoán, Công ty cổ phần thực hiện đầu t vào dự án của mình mà không phải chịu nhiều sự kiểm soát của nhà đầu t. Báo cáo tài chính thờng kỳ, bản cáo bạch và báo cáo dự án khả thi của Công ty cổ phần là những nội dung chính phải chịu sự kiểm soát của cơ

quan quản lý nhà nớc. Trong quá trình hoạt động SX-KD, Công ty cổ phần không phải chịu sự chi phối về quyết định.

Nhng với vốn vay của các ngân hàng thơng mại, Công ty cổ phần phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn, đặc biệt rất khó tiếp cận vốn trung-dài hạn, cụ thể qua bảng sau.

Bảng 16: Tỷ trọng d nợ trung và dài hạn trong tổng d nợ của hệ thống NHTM. Năm 2000 2001 2002 2003 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn (%) 36,8 39,5 40,0 41,7

Nguồn: Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ và tổng hợp của tỏc giả.

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng dư nợ của hệ thống NHTM giai đoạn 2000-2003 tăng chậm, từ 36,8% năm 2000 lờn 41,7% năm 2003. Điều này phản ỏnh phần nào sự gia tăng nhu cầu vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế. Quỏ trỡnh gia tăng đú phản ỏnh đỳng sự phỏt triển kinh tế Việt nam qua giai đoạn vừa qua.

Khi CTCP đó tiếp cận được vốn tớn dụng của NHTM, mọi quyết định quan trọng liờn quan đến số vốn vay được của ngõn hàng đều cú sự tham gia của đại diện ngõn hàng. Mặt khỏc bản thõn cỏc ngõn hàng thương mại cũng gặp phải vấn đề cơ cấu vốn huy động, vốn huy động trung và dài hạn thường ớt hơn vốn huy động ngắn hạn, điều đú làm suy giảm mức cung vốn trung-dài hạn của hệ thống NHTM. Ta xột bảng sau:

Bảng 17: Cơ cấu vốn huy động của hệ thống NHTM.

Đơn vị: 1000 tỷ đồng.

Khối lượng % Khối lượng % Khối lượng % Khối lượng % Tổng số 170 100 213 100 261 100 360 100 Khụng kỳ hạn 59,6 35,1 76,5 36,0 94,9 36,4 - - Ngắn hạn 67,5 39,7 82,1 38,5 99,5 38,1 - - Trung-dài hạn 42,9 25,2 54,4 25,5 66,6 25,5 - -

Nguồn: Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ và tổng hợp của tỏc giả.

Cỏi lợi của việc vay vốn ngõn hàng là CTCP chỉ “phải chịu trỏch nhiệm” với một mỡnh ngõn hàng cho vay thụi, khỏc với huy động trờn thị trường chứng khoỏn (cổ phiếu, trỏi phiếu), CTCP phải chịu sức ộp trước đụng đảo cỏc nhà đầu tư, đõy chớnh là một trong cỏc yếu tố làm cỏc CTCP “ngại” tham gia TTCK.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w