Sự lột xá cở giáp xác (molting)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 31 - 33)

Sinh trưởng ở tôm mang tính gián đoạn và đặc trưng bởi sự tăng đột ngột về kích thước và trọng lượng.

Tôm là động vật giáp xác, cơ thể được bao bọc bởi một lóp vỏ kitin, vì vậy tôm muốn lớn lên phải lột xác. Mỗi lần lột xác tôm tăng trưởng trung bình 10-15% trọng lượng so với trước khi lột xác.

Chu kỳ lột xác là thời gian giữa hai lần lột xác liên tiếp nhau. Chu kỳ này mang tính chất đặc trưng riêng biệt cho loài và giai đoạn sinh trưởng.

Sự lột xác của tôm là do một loại hóc môn lột xác qui định. Cơ quan tiết ra kích thích tố lột xác là cuống mắt. Kết quả thử nghiệm cho thấy, chiết xuất từ cuống mắt thu được một loại hóc môn có dạng tinh thể màu trắng và hoà tan trong nước.

Ở cuống mắt có những tế bào kết tủa ion canxi và ion phôtpho làm vỏ tôm cứng sau khi lột xác. Tế bào kết tủa ion can xi và ion phốtpho hoạt động dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Sau khi tôm lột xác 30 phút - 1 giờ vỏ tôm đã cứng trở lại.

CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)

A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEII. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác

3. Sự lột xác ở giáp xác (molting)

Chu kỳ lột xác thƣờng trải qua 4 giai đoạn:

Giai đoạn sau lột xác: là giai đoạn kế tiếp sau khi giáp xác lột xác xong, là

khoảng thời gian từ khi nước được hấp thụ vào qua biểu bì, mang, ruột, làm tăng thể tích màu, tăng vỏ mới còn mềm và dẻo. Sau vài giờ hoặc vài ngày vỏ mới dần dần cứng lại.

Giai đoạn giữa chu kỳ lột xác: Suốt giai đoạn này vỏ đã cứng lại nhờ sự tích tụ

của chất khoáng và protein

Giai đoạn tiền lột xác: Giai đoạn đầu của tiền lột xác bắt đầu ngay trước khi sự

lột xác xảy ra. Biểu thị bằng sự bong ra của vỏ cũ tách khỏi lớp biểu bì ở phía dưới. Võ cũ một phần được hấp thụ lại và năng lượng được điều động từ tuyến ruột giữa. Giai đoạn tiền lột xác xảy ra khi hàm lượng hóc môn lột xác trong máu tăng cao.

Giai đoạn lột xác: Là giai đoạn chỉ kéo dài trong vài phút từ khi lớp võ cũ bị tách ra ở chỗ mặt lưng nơi giáp giữa võ đầu ngực và phần bụng ở bọn Decapoda và kết thúc khi con vật thoát khỏi vỏ cũ.

CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)

A. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HEII. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác II. Đặc điểm sinh trƣởng và sự lột xác

3. Sự lột xác ở giáp xác (molting)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)