Bệnh màn nhầy:

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 152 - 153)

- Khâu bảo quản tôm sau thu hoạch gồm các bước: Rửa tôm, Giữ lạnh, Phân loại và cân tôm, ướp đá

d. Bệnh màn nhầy:

Cần phòng bệnh bằng cách loại bỏ thức ăn thừa, hút thường xuyên vẫn lắng đáy ao. Dùng một số hoá chất như xanh malachite 0,05-0,1 ppm; Chlorine 3-5 ppm, Treplan 0,5-1 ppm để diệt các sinh vật sống cộng sinh trong bể ương. Khi xuất hiện đám nhầy dùng phèn chua hạ nhanh pH nước xuống 5,5 -6, các đám nhầy lắng xuống đáy, dùng ống xiphông hút bỏ các chất lắng đọng và CaCO3 để tăng pH trở lại bình thường.

6.3 Bệnh do nấm:

Giai đoạn ấu trùng tôm có thể bị nấm Lavenidium, Sirolpidium, Haliphthoros Sợi nấm sinh trưởng xâm nhập dưới lớp vỏ kitin vào các mô của ấu trùng, làm nhạt màu xanh vàng bình thường của cơ thể tôm. Dùng xanh malachite 0,05-0,1 ppm, Treplan 0,1-02 ppm, Furanace 1 ppm phun vào bể ương

Tôm trưởng thành tác nhân gây bệnh chủ yếu là do Fusarium solani, Haliphthoros, Abkinsikella. Hiện nay chưa có phương pháp trị bệnh hiệu quả.

6.4 Bệnh do sinh vật bám:

Bệnh thường gặp hầu hết các giai đoạn của ấu trùng tôm he. Các loài động vật nguyên sinh (Zoothamnium, Epistylis, Acineta, Vorticella...), tảo (Navicula, Amphora, Pleurosigma,Spirulina, Enteromorpha...), vi khuẩn... bám vào tôm, làm tôm yếu, hoạt động khó khăn, bỏ ăn, khó lột xác, chết rải rác. Các sinh vật này thường bám ký sinh trên toàn bộ bề mặt của tôm, các phần phụ, mang... bệnh xuất hiện vào giữa mùa mưa (tháng 7-11) khi độ mặn và hàm lượng oxy thấp. Có thể dùng một số hóa chất như CuSO4 0,5- 0,7 ppm, xanh malachite 0,05-0,1 ppm, Formalin 15-25 ppm.

CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)

B. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE

III Kỹ thuật nuôi tôm thƣơng phẩm

6. Một số bệnh thƣờng gặp ở tôm nuôi trong ao đầm nƣớc lợvà cách phòng trị: và cách phòng trị:

6.5. Bệnh do môi trƣờng, độc chất và dinh dƣỡng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)