Gây tảo nƣớc xanh riêng cho ấu trùng

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 89 - 90)

I. Kỹ thuật sản xuất giống tôm he nhân tạo 3 Kỹ thuật nuôi cấy tảo

b. Gây tảo nƣớc xanh riêng cho ấu trùng

Các loại phân với nồng độ nhất định có thể giết chết ấu trùng. Lâu dài phân tích tụ trong bể và gây hại gián tiếp cho ấu trùng do tảo phát triển quá mức. Ở những bể ương kích thước nhỏ, nên nuôi tảo riêng, lọc lấy tảo bằng lưới phiêu sinh thực vật hoặc bơm trực tiếp dịch tảo vào bể ương cho ấu trùng ăn.

Nuôi riêng hổn hợp tảo khuê, có thể bón phân N: P: Si với tỷ lệ 100:10:5, hai loài

Skeletonema costatumNitzschia closteritum sẽ chiếu ưu thế. Sau một đến hai ngày nước có màu nâu nhạt, mật độ tảo khoảng: 50 x 103 -100 x 103 tế bào/ ml, trong khi mật độ cho ăn thích hợp chỉ cần 5 x 103 tế bào/ml.

Các trại tôm ở Nha Trang lại sử dụng phân NPK với tỉ lệ 10:1:1 kết hợp với K2SiO3 Ở điều kiện chiếu sáng tốt, sục khí mạnh, mật độ tảo đạt cực đại 106-107 tế bào/ml sau 3 ngày. Do đó nên cho ấu trùng tôm ăn khi dịch tảo phát triển, tốt nhất trước ngày thứ 3. Trong điều kiện chiếu sáng tốt cho ấu trùng ăn sau 12 giờ, khi trời không nắng kéo dài thời gian 36 giờ.

CHƢƠNG I. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE (tt)

B. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE

I. Kỹ thuật sản xuất giống tôm he nhân tạo3. Kỹ thuật nuôi cấy tảo 3. Kỹ thuật nuôi cấy tảo

3.3 Phƣơng pháp gây tảo nƣớc xanh

b. Gây tảo nƣớc xanh riêng cho ấu trùng

Bảng 13. Đặc tính hai cách nuôi tảo “ nƣớc xanh “

Stt Đặc tính Gây nƣớc xanh trong bể ƣơng Gây nƣớc xanh riêng

1 Loại tốt P. Japonicus, P. aztecus

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)