Đặc điểm các loài tôm hùm (Palinuridae)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 155 - 157)

1. Đặc điểm chung

Tôm hùm là họ tôm có kích thước lớn, trọng lượng trung bình 150 - 300g, đạt 9kg/con. Đây là là có gia trị kinh tế cao (300.000 - 500.000 đồng/kg), có ý nghĩa xuất khẩu, hiện nay phát triển mạnh ở Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Cát Bà (Hải Phòng). Hình thức nuôi chủ yếu bằng lồng ở ngoài biển và trong vịnh.

1.1. Phân bố

Ở Việt Nam, tôm hùm phân bố từ Quảng Bình đến Bình Thuận, tập trung nhất ở mũi An Lương (Quảng Ngãi) đến núi Sừng Trâu (Bình Thuận )

1.2. Đặc điểm môi trường sống

Tôm hùm thường sống ở những rạn đá ngầm, bãi san hô, rạn ghềnh đá...Nước trong, độ mặn 29 - 34‰, nhiệt độ nước 22 - 310C, độ sâu 5 - 35 m. Tôm sống thành từng đàn trong các hang đá, ban ngày ít hoạt động, ban đêm đi kiếm mồi. Thức ăn của chúng là các loại nhuyễn thể, giáp xác và động vật thủy sinh.

1.3. Đặc điểm sinh sản

Mùa đẻ của tôm hùm tập trung từ tháng 4,5 và 9, thời gian này, các loài có 50% tôm mang trứng. Đến mùa đẻ, tôm thành thục kết đàn di cư ra biển sâu 10 - 35 m, độ mặn 33 - 34‰ để đẻ. Trứng được giữ ở các đôi chân bụng cho đến khi nở, ấu trùng của tôm hùm là Phyllosoma, qua 12 lần biến thái thành ấu trùng Puerulus. Ấu trùng Puerulus qua 4 lần lột xác nở thành tôm hùm con

CHƢƠNG II. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM

I. Đặc điểm các loài tôm hùm (Palinuridae)

2. Đặc điểm một số loài đang phát triển nuôi

2.1 Tôm hùm bông

- Tên khoa học: Panulirus ornatus (Fabricus 1978) - Tên tiếng Anh: Yellow ringsping lobster

CHƢƠNG II. KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM

I. Đặc điểm các loài tôm hùm (Palinuridae)

2. Đặc điểm một số loài đang phát triển nuôi

2.2 Tôm hùm đá

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi giáp xác.pdf (Trang 155 - 157)