Tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 47)

- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của

2.3.Tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty

2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu.

Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu của Tổng cơng ty bao gồm gạo, tinh bột sắn, sắn lát, gỗ, hạt điều, tiêu và thủy sản như cá cơm, tơm đơng. Trong đĩ gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng cơng ty, chiếm 97,6% (năm 2009) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng cơng ty.

Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thì hiện nay Tổng cơng ty nhập các mặt hàng như lúa mì, hạt nhựa, hạt ngơ, bã đậu nành, cám 'mì viên, bột mì và phân bĩn. Trong các mặt hàng nhập khẩu kể. trên thì lúa mì và phân bĩn là hai mặt hàng nhập khẩu chính của Tổng cơng ty chiếm khoảng 46% (năm 2009) trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Tơng cơng ty.

Bảng 2.3. Bảng cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng cơng ty từ 2006 - 2009.

ĐVT: Triệu USD

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % Số tuyệt đối (USD) Tỉ trọng % 1. Kim ngạch xuất khẩu 846.382.915 91% 1.314.061.531 92% 1.247.164.224 95% 2. Kim ngạch nhập khẩu 82.204.467 9% 121.678.596 8% 59.150.985 5% 3. Kim ngạch xuất nhập khẩu 928.587.382 100% 1.435.740.127 100% 1.306.315.209 100%

(Nguồn: Báo cáo Phịng Kinh doanh năm 2006-2009)

- Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng cơng ty luơn xuất siêu tức kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm giữ vị trí quan trọng, chiếm tỉ trọng cao và khơng ngừng tăng lên. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu chiếm 91% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, năm 2008 chiếm 92% và năm 2009 chiến 95%. Điều này cho thấy cơng ty luơn giữ vững được mục tiêu đưa ra của Chính phủ và gĩp phần đĩng gĩp vào ngân sách của Quốc gia tốt.

- Bên cạnh đĩ kim ngạch nhập khẩu nhìn chung lại cĩ xu hướng giảm, năm 2007 là 82.204.476 USD nhưng đến năm 2009 chỉ cịn 59.150.985 USD. Nguyên nhân dẫn đến như trên là do cuối năm 2008 giá lúa mì thế giới biến động tăng mạnh nhưng lại giảm vào đầu năm 2009, nên đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các đơn vị do lượng tồn kho giá cao, làm tăng chi .phí, giảm khả năng cạnh tranh từ đĩ làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng vọt vào năm 2008, nhưng lại giảm mạnh vào năm 2009.

- Nhưng nhìn chung, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty trong 3 năm qua cĩ xu hướng tăng, năm 2007 đạt 928,587,382 USD đến năm 2009 tăng lên và đạt 1306,315,209 USD. Đĩ chính là do cơng ty đã phát huy tốt nhiệm vụ của mình như khơng ngừng tìm kiếm khách hàng, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm . . .Tuy nhiên kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 cao hơn năm 2009 là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng thiếu gạo làm cho giá gạo bị đẩy lên cao, từ đĩ làm tăng kim ngạch.

2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty.

Sơ đồ 2.3. Doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009

Sơ đồ 2.3: Doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty từ năm 2006-2009 15,079 13,286 20,820 33,972 887 154 207 974 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 2006 2007 2008 2009 Đ V T : T ỉ đ ồn g Doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phịng Tài Chính - Kế tốn)

Điều này chứng tỏ chi phí của Tổng cơng ty cịn khá lớn. Tuy nhiên, trong những năm qua, nếu xét về mặt tổng thể, doanh thu và lợi nhuận của TCT đều khơng ngừng tăng lên, năm 2006 doanh thu là 15.079 tỷ đồng và đến năm 2009 là 33.972 tỉ đồng. Tức trong vịng 4 năm doanh thu đã tăng lên 125,3%. Tương tự lợi nhuận năm 2006 là 207 tỷ đồng, và đến năm 2009 là 887 tỷ đồng, tức tăng 328,35%. Qua đĩ ta thấy được rằng cả doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh gấp 2,6 lần doanh thu. Điều này cho thấy trong những năm qua TCT đã hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt trong việc giảm chi phí kinh doanh để thu được lợi nhuận tốt nhất. Tuy nhiên, nếu xét về mặt riêng lẻ, thì doanh thu năm 2009 tăng 63,17% so với doanh thu năm 2008, nhưng lợi nhuận lại giảm 8,96% so với năm 2008. Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên là do năm 2008 giá gạo thế giới tăng cao nên đã làm cho TCT thu được nhiều lợi nhuận hơn, nhưng sau đĩ Chính phủ đưa ra lệnh ngừng xuất khẩu gạo, làm cho lượng gạo của TCT mua để dự trữ bị tồn lại đến năm 2009, nhưng giá năm 2009 lại thấp hơn 2008 nên làm cho chi phí giá vốn hàng bán tăng cao. Ngồi ra do năm 2009 TCT gặp thua lỗ trong việc đầu tư nuơi trồng thủy sản, và phải đầu tư đổi mới cơng nghệ nên vì vậy làm cho chi phí tăng cao nên lợi nhuận giảm. Tuy nhiên, nhìn chung những năm qua. TCT đã hoạt động cĩ hiệu quả tốt, xứng đáng là doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất của cả nước.

2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng cơng ty.

Mặt tích cực:

- Tổng cơng ty hiện đang cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ trình độ, giỏi chuyên mơn, nhiều khát vọng vươn lên vì mục tiêu chung của Tổng cơng ty. Bên cạnh đĩ TCT luơn cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực mới, cĩ trình độ chuyên mơn cao và khả năng hoạch định tốt nhằm hoạt định cho mục tiêu dài hạn của TCT.

Tổng cơng ty khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, để ngày một đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.. TCT luơn đổi mới và sử dụng máy mĩc và thiết bị hiện đại của các nước Nhật, Đức, ý, Pháp, Đan Mạch, Thụy Sỹ

- Hoạt động kinh doanh của TCT ngày một hiệu quả tốt hơn xứng đáng với vị trí là doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, điều này cĩ thể thấy được qua doanh thu và lợi nhuận của TCT khơng ngừng tăng lên qua các năm.

Mặt hạn chế:

- Mặc dù TCT luơn chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhưng việc đào tạo và bồi dưỡng này chỉ diễn ra trong ngắn hạn, số lượng can bộ được đưa đi đào tạo, bồi dưỡng dài hạn khơng nhiều. Quy mơ phịng kinh doanh hiện nay chưa tương xứng với tầm vĩc của TCT. Nĩ cịn quá nhỏ và đơn giản. Vì .vậy trong tương lai muốn phát huy hoạt động kinh doanh của mình TCT cần phải cơ cấu, mở rộng qui mơ phịng kinh doanh cho tương xứng với qui mơ và vị trí của TCT trên thị trường quốc tế.

Mặc dù đổi mới cơng nghệ, nhưng hiện nay, nguyên liệu để chế biến gạo xuất khẩu của TCT phần đa vẫn là gạo nguyên liệu, nên sẽ dẫn đến việc TCT khĩ cĩ thể kiểm sốt được chất lượng gạo xuất khẩu vì trong gạo nguyên liệu sẽ bao gồm nhiều giống lúa khác nhau chứ khơng cĩ sự tách bạch riêng từng giống lúa.

- Tình hình thu mua của TCT cịn thu mua từ nhiều nguồn khác nhau nên khĩ kiểm sốt được chất lượng gạo.

CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CƠNG TY

LƯƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2) 3.1. Tổng quan về thị trường Châu Phi.

3.l.1. Vị trí địa lý.

Với tổng diện tích 30 triệu km2, Châu Phi của 54 quốc gia giáp biển Đại Trung Hải và Hồng Hải ở phía Bắc và Đơng Bắc. Đây là hai mạch máu giao thơng biển sầm uất mà từ ngàn xưa nay những thế lực kinh tế và chính trị lớn nhất thế giới vẫn muốn giữ địa vị thống trị. Đối diện với Châu Phi là những nền văn minh La Mã, Hy Lạp và Trung Đơng. Phía Tây Châu Phi là biển Đại Tây Dương mênh mơng, phía Đơng là biển Ấn Độ Dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về khí hậu do Châu Phi nằm trên đường xích đạo và 2 chí tuyến Bắc và Nam nên khí hậu Châu Phi khơng đồng nhất. Ở phía Bắc và Nam vùng Châu Phi xích đạo, nơi cĩ mưa quanh năm.

Về hệ thực vật và động vật: rất phong phú và bí ẩn. Đặc biệt việc buơn bán động vật quý hiếm và ngà voi luơn đem lại những nguồn lợi khổng lồ. Cho dù đây là hành động phi pháp nhưng nĩ khơng ngừng tăng lên và hầu như khơng thể giải quyết ở Châu Phi.

Về tài nguyên thiên nhiên: Châu Phi được xem là kho tàng ngầm đáng thèm muốn nhất. Bởi vì trong 50 loại khống sản chủ yếu của nền kinh tế thế giới, Châu Phi đứng đầu về trữ lượng của 50 loại : kim cương chiếm 90% của thế giới, cơban chiếm 87%, vàng chiếm 67% phốt phát chiếm 70%, crơm chiếm 54%, măng gan chiếm 70%, uranium chiếm 37% đồng và bơ xít chiếm 21%. Đặc biệt kho tàng ngầm của Châu Phi đã tăng vượt bậc khi những mỏ dầu và khí đốt được phát hiện và khai thác ở Angeri, Nigêria, Anggơla, Ly bi. . .Chính tiềm năng về khống sản này đã làm cho một số nước Châu Phi, mặc dù cĩ trình độ phát triển kinh tế và hiện đại hĩa cịn thấp kém nhưng vẫn cĩ một vị trí đáng kể và tiếng nĩi nhất định trên thị trường quốc tế.

3.1.2. Con người-dân cư và nguồn nhân lực.

Châu phi là nơi cĩ tỉ lệ tăng dân số cao, mặc dù tỉ lệ tử vong đặc biệt là trẻ em,được xếp hàng đầu thế giới. Tỉ lệ tăng dân số hằng năm của Châu Phi là khoảng 2,6% và đến hiện nay dân số Châu Phi đã đạt gần 1 tỷ người.

Phân bố dân cư ở Châu Phi khơng đều. Cĩ mật độ dân số lớn nhất là Nigêria, Ethiopia, thung lũng sơng Nin và quanh vùng hồ Victoria và Tanganynia. Ngồi ra những thủ đơ và hải cảng là nơi tập trung phần lớn dân cư. Châu Phi là châu lục thường

xuyên xảy ra nạn đĩi và thất học khá phổ biến (đặc biệt nước cĩ tỷ lệ mù chữ cao nhất là Burkina). Ngồi ra Châu Phi cịn là lục địa của các dịch bệnh như sốt rét, bệnh đường ruột và AIDS. Châu Phi là lục địa đứng đầu về số người nhiễm HIV, và số người chết vì AIDS. Theo báo cáo mới đây nhất của Liên Hợp Quốc, thì trên thế giới cĩ 4,2 triệu bệnh nhân AIDS thì 3,4 triệu là ở Châu Phi.

Về nguồn nhân lực: Chất lượng dân số thấp dẫn đến sự chênh lệch lớn giữa số

lượng và chất lượng vì vậy Châu Phi là một thị trường lao động đơng đảo, dồi dào tiềm năng về sức vĩc thể chất nhưng cịn rất thấp về trình độ và kỹ năng xét theo yêu cầu của hiện đại hĩa.

Về phương diện tiêu dùng: thị trường này đang cần 1 khối lượng hàng rất lớn

phổ thơng cĩ chất lượng vừa phải.

3.1.3. Kinh tế.

3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi.

Châu Phi là châu lục nghèo nhất thế giới. Nợ nước ngồi vẫn luơn là gánh nặng cho nền kinh tế, cho dù đã cĩ những thỏa thuận giảm nợ của các nước phát triển. Tỉ lệ lạm phát cũng gĩp phần vào sự nghèo khĩ vốn cĩ. Nhưng nhìn tồn cục, Châu Phi đã cĩ những bước tiến về kinh tế, nếu như trước đây trung bình hằng năm trong thời kì 1983 - 1993 chỉ đạt 1,9% (của kinh tế thế giới là 3,4% châu Á là 7,3%), thì giai đoạn 2003- 2008 đã tăng trung bình đạt 6%/năm. Một số nước cịn tăng trưởng vượt bậc như Liberia đạt mức tăng trưởng 10%/năm. Mơzămbich tăng trưởng hằng liên tục 7,9%/năm. Nhưng đến năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của các nước Châu Phi chỉ cịn 3%. Tuy nhiên theo dự báo của WB thì Châu Phi sẽ nhanh chĩng thốt khỏi tình trạng này và đạt tốc độ tăng trưởng 5% vào năm 2010.

Châu Phi đạt được những tiến bộ trên là đo những nguyên nhân sau:

Hầu hết các nước Châu Phi đều tiến hành cải cách kinh tế với những biện pháp thới riêng của mình.

- Châu Phi cĩ lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên gần như vơ tận, bởi luơn cĩ sự phát hiện mới, trong đĩ phải kể đến dầu lừa và các loại kim loại quý hiếm. Riêng dầu mỏ,.sản lượng khai thác hằng năm tăng 5-6% đã mang về cho các quốc gia Châu Phi nguồn ngoại tệ dồi dào.

- Mơi trường quốc tế đối với Châu Phi. được cải thiện ít nhiều nên đã cĩ những sự trợ giúp của 1 số chính phủ, tổ chức quốc tế đối với Châu Phi.

- Các sản phẩm của Châu Phi tiếp cận thị trường 1 số nước tương đối tự do và thuận lợi hơn.

Tuy nhiên, những trở ngại mà Châu Phi đang đối mặt là rất lớn, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ. . .giữa hầu hết các nước Châu Phi với các nước trên thế giới là rất lớn: Tình trạng đĩi nghèo vẫn phổ biến, bệnh tật vẫn hồnh hành, tham nhũng vẫn tràn lan, mơi trường đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư.

3.1.3.2. Đặc điểm thị trường.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nhĩm hàng khống sản và nhiên liệu, vì cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng lại cĩ nền cơng nghiệp kém phát triển, nơng nghiệp lạc hậu.

- Cơ cấu nhập khẩu tập trung chủ yếu vào nhĩm sản phẩm chế tạo như máy mĩc thiết bị, điện tử, cơ khí, cơng nghệ cao . . .nhĩm hàng đứng thứ 2 là nơng sản, trong đĩ:

Lương thực cĩ vị trí quan trọng nhất, chiếm 15,3%tỷ trọng nhập khẩu nhằm giải quyết nhu cầu thiếu lương thực ở châu lục này.

Thị trường Châu Phi khơng đồng đều xét cả về khơng gian lẫn thời vụ. Kim ngạch ngoại thương chủ yếu tập trung ở một số nước như Nam Phi, Ai Cập, Nigêria. Chẳng hạn như riêng Nam Phi đã chiếm tới 20-25% tổng giá trị thương mại Châu Phi; Hoặc là nhu cầu nhập khẩu lương thực của Châu Phi cĩ năm lớn đến mức khơng nước nào trên thế giới đáp ứng nổi nhưng cĩ năm lại rất khiêm tốn.

- Khu vực dịch vụ tăng trưởng khả quan nhưng phân bố khơng đều. Tuy mức tăng bình quân đạt 5,1%/năm, nhưng Châu Phi phụ thuộc gần như hồn tồn vào diễn tiến thương mại dịch vụ thế giới. Thêm nữa, 50% xuất khẩu và 30% nhập khẩu dịch vụ của thị trường này lại thuộc về hai nước Nam Phi và Ai Cập. .

- Khả năng thu hút FDI của Châu Phi đạt mức thấp nhất thế giới. Lượng FDI phân bố cũng khơng đều chỉ tập trung vào các nước lớn, đơng dân, cĩ vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên dồi dào, trình độ phát triển kinh tế tương đối cao. .

3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi.

Cộng hịa Nam Phi Nền kinh tế ngoại thương lớn nhất Châu Phi

Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nam Phi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng hịa Nam Phi nằm ở cực Nam châu Phi, được bao bọc ở cả 3 phía đơng, nam, tây bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Phần lục địa giáp Nam bia, Botswana, Zimbabuê, và Mơzămbich ở phía bắc và chưa trong mình nĩ là vương quốc Lêxơthơ. Nam Phi cĩ diện tích là 1.219.912 km2.

Nam Phi là quốc gia cĩ nền kinh tế lớn nhất Châu Phi, lớn thứ 27 trên thế giới. GDP năm 2009 đạt khoảng 278.5 tỷ USD, chiếm 25% GDP của tồn Châu Phi, dân số đạt 49,4 triệu người (2009), GDP bình quân đầu người khoảng 5000usd/năm. Tăng trưởng GDP hàng năm là 6%.

Ngơn ngữ: Tiếng Anh và Afrikaaner là ngơn ngữ chính thức. Tơn giáo : Đạo Thiên chúa giáo 68%, Cổ truyền và Tin Lành chiếm 28,5%, Hinđu 1,5%, Đạo Hồi 2%.

Nam Phi đứng đầu châu lục về sản lượng nơng nghiệp (chiếm 40%), sản xuất khống sản chiếm 45%, tài chính và kinh doanh dịch vụ chiếm 19%. Nam Phi cịn là nước cĩ hạ tầng cơ sở hiện đại, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ (ma ngan chiếm 80% trữ lượng tồn thế giới vàng chiếm 40%, rơm chiếm 68%...).

Nam Phi cĩ ngành tài chính, luật pháp, viễn thơng, năng lượng và vận tải rất phát triển, cĩ thị trường chứng khốn Johannesburg lớn thứ 18 trên thế giới. Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hỗ trợ một cách hiệu quả lưu thơng hàng hĩa giữa các trung tâm đơ thị lớn trong khu vực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 47)