- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của
4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường
sang thị trường Châu Phi.
4.3.1. Giải pháp về thị trường.
4 3.1.1. Thành lập các kho bán hàng tại các thị trường trọng điểm để làm bàn đạp tấn cơng các thị trường cịn lại trong khu vực. tấn cơng các thị trường cịn lại trong khu vực.
Thực trạng:
Hiện nay việc xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty đều thơng qua trung gian như đã phân tích, nên sẽ làm cho TCT chưa phát huy được hết hiệu quả kinh doanh của mình. Với quy mơ lớn và kinh nghiệm xuất khẩu khá tốt.như hiện nay thì việc xuất khẩu trực tiếp sang Châu Phi là điều nên làm, vì sẽ giúp TCT mở rộng thị trường, giảm sức ép từ các thị trường truyền thống và thu được lợi nhuận lớn hơn từ việc xuất khẩu trực tiếp.
Vì vậy nếu muốn xuất khẩu trực tiếp thì thơng qua các hình thức như kho bán hàng nước ngồi, cơng ty con. . .(đã trình bày ở chương 1). Trong các hình thức đĩ thì việc thành lập kho bán hàng là thích hợp với TCT nhất vì nĩ sẽ giúp TCT tốn ít chi phí và thuận tiện nhất so với các hình thức xuất khẩu trực tiếp khác. Kho bán hàng sẽ vừa giữ chức năng bán hàng như là một đại lí bán hàng, hay một nhà phân phối tức thay mặt TCT bán hàng cho các nước chính quốc (tức các nước mà kho bán hàng được đặt), tuy nhiên TCT sẽ khơng phải trả hoa hồng hay chi chiết khấu cho kho bán hàng, mà nĩ hạch tốn trực tiếp với TCT. Ngồi ra kho bán hàng cịn giữ chức năng là kho ngoại quan (là khu vực kho, bãi được ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện các dịch vụ đối với hàng hố tù nước ngồi hoặc từ trong nướcđưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan được ký giữa chủ kho ngoại quan và chủ hàng), nên nĩ sẽ giữ chức năng như là một kho chứa hàng, một cơng ty con xuất khẩu, để dự trữ hàng và bán hàng cho các nước Châu Phi khác trong khu vực, nhưng nĩ sẽ giúp TCT giảm được các khoản tiền do phải thuê kho và khoản thuế xuất nhập khẩu phải đĩng khi nhập tạm hàng trong kho chờ xuất bán cho các nước Châu Phi khác trong khu vực. Bên cạnh đĩ, việc thành lập kho bán hàng cịn giảm được nhiều chi phí cho nhân sự hơn là cơng ty con xuất khẩu đặt tại các nước Châu Phi, vì kho bán hàng cần ít nhân viên điều
hành quản lí hơn là cơng ty con. CĨ thể một kho bán hàng chỉ cần từ 2 đến 3 nhân viên là đủ.
Tuy nhiên, xuất khẩu trực tiếp qua Châu Phi, thì TCT sẽ đối mặt với nhiều khĩ khăn như rủi ro về thanh tốn, về thiếu thơng tin thị trường, chính trị khơng ổn định, khơng đủ tiền nhập khẩu với số lượng lớn của các nước Châu Phi. .., vì vậy Tổng cơng ty khơng thể cùng một lúc trực tiếp xuất sang tất cả các nước Châu Phi vì làm như thế sẽ đầy rủi ro. Mà Tổng cơng ty phải xác định thị trường nào là trọng điểm, là an tồn cho việc xuất khẩu trực tiếp của mình, rồi từ các thị trường trọng điểm này Tổng cơng ty thành lập các kho bán hàng, rồi dùng các kho này làm bàn đạp để mở rộng hoạt động xuất khẩu của mình sang các.thị trường cịn lại. Và việc thành lập các kho bán hàng tại các thị trường trọng điểm của các nước Châu Phi sẽ phần nào giúp TCT tránh được các rủi ro đĩ. Vì:
+ Kho bán hàng sẽ được đặt tại các nước phát triển, cĩ tiềm năng nhập khẩu gạo lớn, cĩ tình hình chính trị ổn định ở Châu Phi.
+ Kho bán hàng được đặt tại Châu phi nên sẽ nắm bắt thơng tin về thị trường Châu Phi sẽ dễ dàng hơn ở Việt Nam.
+ Kho bán hàng sẽ trực tiếp hạch tốn với cơng ty mẹ nên sẽ khơng sợ rủi ro về mặt thanh tốn.
+ Thĩi quen mua hàng của người dân Châu Phi là thấy hàng mới ngã giá, rồi trả tiền mặt, mua hàng với số lượng nhỏ nhưng mua nhiều lần. Vì vậy, kho bán hàng sẽ trực tiếp bán hàng và nhận tiền mặt. Đối với trường hợp kho bán hàng xuất bán hàng cho các nước Châu phi khác thì phải yêu cầu khách hàng mở L/C và phải được đảm bảo bởi một ngân hàng danh tiếng. Do kho bán hàng được đặt tại Châu phi nên sẽ biết ngân hàng nào là ngân hàng đáng tin cậy Ơ Châu Phi, nên sẽ giảm được rủi ro về thanh tốn
Qua phân tích bên trên em thấy được, 3 thị trường ở Châu Phi hiện nay được xem là tiềm năng cho việc tlnình lập kho bán hàng là Nam Phi, Nigêria và Xê-nê-gan:
+ Nam Phi là nước cĩ nền kinh tế ngoại thương phát triển mạnh nhất Châu Phi nên hệ thống luật pháp khá rõ ràng và minh bạch, cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, thu nhập bình quân đầu người lớn (>5000ụsd/người), chính trị khá ổn định vì vậy thành lập các cơng ty con hay chi nhánh xuất khẩu tại đây là khá an tồn cho Tổng cơng ty. Đồng thời từ đây ngồi việc bán gạo cho Nam Phi, Tổng cơng ty cịn cĩ thể sử dụng thị trường này để làm cơ sở thâm nhập thị trường gạo của các nước Nam và Đơng Phi.
+ Với Nigêria, đây là quốc gia cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo lớn nhất Châu Phi, hàng năm phải nhập khẩu ít nhất 1 ,6 triệu tấn gạo. Vì vậy nếu thành lập cơng ty con hay chi nhánh xuất khẩu tại đây sẽ giúp Tổng cơng ty cĩ thể bán gạo trực tiếp tại thị trường này, vì bấy lâu nay tập quán mua hàng của người dân Châu Phi là thấy hàng rồi mới ngã giá,
rồi mua và trả tiền nên việc này sẽ rất thuận tiện cho việc bán gạo của Tổng cơng ty vào thị trường này. Khơng những thế đây cũng là cửa ngõ để Tổng cơng ty thâm nhập thị trường gạo của các nước thuộc khu vực Trung Phi.
+ Với Xê-nê-gan, mặc dù đây là quốc gia cĩ nền kinh tế đang phát triển nhưng lại là nước cĩ quan hệ hợp tác nơng nghiệp với.Việt Nam khá tốt. Xê-nê-gan hợp tác nơng nghiệp với Việt Nam bằng cách giao đất cho người Việt Nam sang canh tác trồng lúa để bán gạo tại chỗ, ngồi ra cịn cho Việt Nam tham gia vốn đầu tư tham gia khâu kỹ thuật nơng nghiệp, quy hoạch đất đai. Chính vì vậy khi Tổng cơng ty đầu tư mở cơng ty con hay chi nhánh xuất khẩu tại đây sẽ rất được ưu đãi và sự hỗ trợ của Chính phủ Xê-nê- gan. Khơng những thế Tổng cơng ty cịn cĩ thể tham gia hợp tác nơng nghiệp với Xê- nê-gan nên việc mở rộng đất canh tác trồng lúa trên nước bạn, nên ngồi việc bán gạo cho Xê-nê-gan, Tổng cơng ty cịn cĩ thể dùng Xê- nê-gan làm thị trường trọng điểm để xuất khẩu sang các nước cịn lại trong khu vực Tây Phi như Bờ Biển Ngà, Maili…
Thực hiện:
+ Tiến hành nghiên cứu thị trường ở 3 quốc gia này, tìm hiểu các qui định về việc thành lập kho ngoại quan tại các nước trọng điểm như điều kiện để được thành lập kho, khu vực được cho phép thành lập kho, hồ sơ xin thành lập kho, thủ tục cấp phép thành lập kho, thủ tục di chuyển, mở rộng, thu hẹp kho.
+ Lựa chọn địa điểm và vị trí thuận tiện để đặt kho ngoại quan. Làm sao gần vùng trung tâm tiêu thụ gạo chính của các quốc gia này, nằm ở những nơi cĩ điều kiện hoạt động tốt như cơ sở vật chất tốt.. và phải nằm ở vị trí thuận tiện để cĩ thể xuất khẩu hàng sang các nước trong khu vực:
+ Đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, ngoại ngữ giỏi, đặc biệt giỏi tiếng Pháp và tiếng Anh và cĩ trình độ quản lí, cĩ khả năng xa nhà để đưa sang.làm việc tại các kho ngoại quan ở các thị trường này. Đồng thời cũng tiến hành tuyển dụng lao động tại các nước đĩ để giảm bớt các chi phí đưa lao động từ Việt Nam sang các thị trường này.
+ Tiến hành xây dựng các kho cĩ sức chứa phù hợp. '
Kết quả:
+ Ổn định thị trường xuất khẩu gạo của Tổng cơng ty. Vì hiện nay Tổng cơng ty phụ thuộc vào thị trường Philippines rất nhiều nên việc thành lập kho ngoại quan tại các thị trường này sẽ giúp Tổng cơng ty mở rộng thị trường xuất khẩu sang Châu Phi, giảm sức ép từ thị trường gạo Phiiippines, từ đĩ ổn định thị trường xuất khẩu gạo của mình.
+ Thâm nhập thị trường của các nước cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo lớn dễ dàng. Vì kho bán hàng sẽ bán gạo trực tiếp tại các thị trường cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo lớn ở Châu Phi
như Nigêria, Xê-nê-gan và Nam Phi, mà khơng phải thơng qua trung gian hay phải tìm kiếm đối tác nhập khẩu gạo tại các nước này.
+ Tạo điều kiện thâm nhập thị trường các nước Châu Phi khác dễ dàng và thuận tiện hơn. Vì từ Nam Phi ta cĩ thể thâm nhập các khu vực Nam và Đơng Phi. Từ Nigêria thâm nhập Trung Phi và Tây Phi. Từ Xê-nê-gan thâm nhập Tây Phi. Và nước này đều thuộc Châu Phi nên cước phí vận chuyển sẽ rẻ hơn là từ Việt Nam hay Thái Lan hay Pakistan xuất sang các nước Châu Phi nên sẽ làm cho giá gạo Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn các đối thủ ở thị trường Châu Phi.
+ Đồng thời sẽ giúp phần giảm bớt các rủi ro về thanh tốn cho Tổng cơng ty vì Tổng cơng ty trực tiếp hạch tốn trực tiếp với kho bán hàng của mình. Về phần kho bán hàng, thì do thâm nhập trực tiếp vào sâu bên trong thị trường Châu Phi nên sẽ hiểu rõ về thị trường này hơn, hiểu rõ về các đối tác mua bán với mình tại các thị trường này hơn nên sẽ giảm thiểu các rủi ro về thanh tốn hơn.
+ Giảm bớt các chi phí về thuế xuất nhập khẩu do phải nhập khẩu và xuất khẩu nhiều lần với số lượng nhỏ, và thuế xuất bán hàng qua các nước Châu Phi khác lân cận. . .
+ Giảm chi phí về thuê kho bãi. Vì kho ngoại quan cũng đồng thời là kho chứa hàng, nên cơng ty con khơng cần phải thuê kho bãi tại các nước này.
+ Đồng thời kho này sẽ giúp cơng ty kiếm thêm được một khoản thu từ việc cho các cơng ty khác thuê kho để chứa hàng.
Khĩ khăn
+ Qui định về pháp luật của các quốc gia này khơng thuận lợi cho việc thành lập các kho bán hàng. Chính sách xuất nhập khẩu khơng thuận lợi cho kho bán hàng.
+ Đội ngũ nhân viên quản lí ở Việt Nam đưa sang khơng đi hoặc khơng làm việc hiệu quả do phải xa nhà. Nhân viên tại các nước sở tại làm việc khơng hết mình hoặc tiền lương phải trả cho các nhân viên này lớn.
+ Khĩ khăn trong việc quan lí đội ngủ nhân viên và quản lí hoạt động của kho bán hàng.
+ Chi phí lớn do việc xây dựng các kho.
Khắc Phục
+ Tìm hiểu rõ về các qui định của 3' nước này trước khi quyết định thành lập kho bán hàng.
+ Đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích đội ngũ nhân viên của Tổng cơng ty làm việc tại Châu Phi hiệu quả hơn như trả lương cao, cho phép cả gia đình được đi theo cùng
+ Tuyển dụng và thuê. những nhân viên của các nước sở tại với tiền lương thích hợp.
+ Cĩ sự kiểm sốt sát sao của Tổng cơng ty đối với các kho bán hàng này để đảm bảo quản lí được nĩ một cách hiệu quả nhất.
+ Xin sự hỗ trợ kinh phí từ Chính Phủ cho việc thành lập các kho này.
4.3.1.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ các đối thủ cạnh tranh các đối thủ cạnh tranh
Thực trạng:
Hiện nay khi xuất khẩu gạo qua thị trường gạo Châu Phi TCT cịn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Miến Điện và Mỹ. Vì vậy muốn giành được các thị phần gạo của các nước này trên thị trường Châu Phi thì TCT cần phải tăng cường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến của mình, từ đĩ giúp cho người tiêu dùng gạo Ơ Châu Phi biết và hiểu nhiều hơn về gạo Việt Nam nĩi chung và gạo của TCT nĩi riêng. Biết về lợi thế so sánh của gạo Việt Nam so với gạo của các nước khác, đặc biệt là lợi thế về giá (giá gạo' Việt Nam luơn thấp hơn gạo Thái Lan và luơn phù hợp với túi tiền của người dân (Châu Phi). Từ đĩ, làm cho họ chuyển sang dùng gạo Việt Nam nhiều hơn.
Thực hiện :
Cĩ nhiều cơng cụ để tiến hành xúc tiến thương mại nhưng cơng cụ xúc tiến phù hợp với hoạt động bán hàng của Tổng cơng ty là catalog nước ngồi và hội chợ thương mại và triển lãm.
+ Đối với catalog nước ngồi: cần phải cung cấp tất cả các thơng tin cần thiết về sản phẩm như số lượng, chất lượng, phương thức thanh tốn, giá cả theo giá FOB hay giá CIF . Đồng thời cũng cần nêu rõ những thơng .tin về Tổng cơng ty như quá trình hoạt động của tổng cộng số lượng nhà máy, phân xưởng chế biến gạo, vị trí của Tổng cộng ty trong ngành. Nĩi tĩm lại catalog phải trả lời được tất cả các câu hỏi mà người mua muốn biết về gạo xuất khẩu, về những điều khoản hợp đồng. Ngồi ra, catalog cịn phải được sắp xếp một cách logic, rõ ràng, hấp dẫn và được trình bày bằng ngơn ngữ địa phương của các nước Châu Phi như Anh, Pháp và Ả Rập. Sau khi cĩ được một catalog hồn chỉnh thì TCT nên gửi nĩ tới cho các khách hàng cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo ở Châu Phi.
+ Hội chợ thương mại và triển lãm: đây là hoạt động định kì, được tổ chức vào một thời gian và ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đĩ người bán đem trưng bày hàng hĩa của mình và tiếp xúc với người mua để kí kết các hợp đồng mua bán. Vì vậy đây là hoạt động khơng mang tính thường xuyên liên tục nên khi nhận được lời mời tham gia hội chợ và triển lãm Tổng cơng ty cần chuẩn bị các hoạt động sau:
- Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thương mại của nước đăng cai hội chợ hoặc triển lãm để biết nước đĩ quan tâm đến xuất nhập khẩu ra sao, điều kiện thuế quan, vận tải và tập quán thương mại ra sao.
- Dự trù chi phí tham gia triển lãm.
- Nghiên cứu tình hình giá cả của các loại gạo của các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Pakistan, Miến Điện, Mỹ.
- Chuẩn bị phiên dịch và nhân sự phục vụ hội chợ.
- Chuẩn bị và phân phát các tài liệu quảng cáo, thơng tin về Tổng cơng ty.
- Xây dựng những mẫu đơn chào hàng, mẫu hợp đồng, cĩ dự tính về giá cả, số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất, toại gạo, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh tốn.
- Phát giấy mời cho các cơng ty, đại lí, khách hàng cĩ nhu cầu mua gạo. . .đến thăm gian hàng của Tổng cơng ty. ..
- Chuẩn bị những vật lưu niệm như các sản phẩm giới thiệu về Tổng cơng ty để tặng khách hàng tham gian hàng Tổng cơng ty.
- Chuẩn bị điều kiện vật chất để tiến hành dàm phán thương mại tại hội chợ.
Kết quả:
+ Giúp các khách hàng ở Châu Phi biết nhiều hơn về gạo Việt Nam, đặc biệt hơn là biết về gạo và danh tiếng, hình ảnh của Tổng cơng ty.
+ Giúp Tổng cơng ty kí kết được nhiều hợp đồng thương mại hơn thơng qua hội chợ vì tại hội chợ Tổng cơng ty sẽ phát cho các khách hàng các tờ bướm giới thiệu về Tổng cơng ty và hoạt động xuất khẩu gạo của Tổng cơng ty. Ngồi ra, các catalog nước ngồi cũng phát huy được hiệu lực của nĩ khi Tổng cơng ty gửi nĩ cho các khách hàng