- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của
3.2.1.6 Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Tổng Cơng Ty
Qua phân tích sơ bộ tình hình xuất khẩu gạo của Tổng Cơng Ty ta thấy được:
- Về sản lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu: nhìn chung từ năm 2006 đến năm 2009 tình hình xuất khẩu gạo của TCT đều tăng lên cả về số lượng và kim ngạch. Đặc biệt là về số lượng gạo xuất khẩu của TCT năm 2009 là 2.765.076 tấn , chiếm 47% tổng sản lượng gạo xuát khẩu cảu cả nước. Về kim ngạch năm 2009 đạt 1.132.766..446 USD , chiếm 42% tổng kim ngạch xuất hẩu của cả nước. Điều này cho thấy TCT là doanh nghiệp xuất khẩu gạo chủ lực và chính yếu của cả nước.
- Về tình hình đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu gạo: hợp đồng chính phủ vẫn giữ vai trị chủ đạo, ví dụ năm 2009 chiếm 55.15% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của TCT. Tuy nhiên việc mở rộng hợp đồng ngoại thương của TCT đã và đang tăng lên. Cụ thể năm 2006 hợp đồng thương mại chỉ chiếm 28.83%. nhưng đến năm 2009 đã chiếm 44,85% trong tổng số lượng gạo xuất khẩu của TCT.
- Về thị trường xuất khẩu: thị trường xuất khẩu gạo chủ lực của TCT vẫn là thị trường Châu Á, đặc biệt là Philippines, lượng gạo xuất khẩu vào thị trường này khơng ngừng tăng lên và năm 2009 lượng gạo xuất khẩu vào thị trường này là 55.16% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của TCT. Bên cạnh đĩ lượng gạo xuất khẩu qua trung gian của TCT vào thị trường Châu Phi cũng khơng ngừng tăng lên và tới năm 2009 lượng gạo xuất khẩu vào thị trường này là 450.950 tấn , chiếm 16% tổng sản lượng xuất khẩu của TCT, và kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Phi cũng khơng ngừng tăng lên, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt 184.123.013 USD, tăng 8.15% so với năm 2008. Mặc dù hầu hết kim ngạch xuất khẩu năm 2009 vào các thị trường khác đều giảm so với năm 2008. Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Philippines năm 2009 đạt 624.750.000 USD, giảm 29.84% so với kim ngạch năm 2008. Điều này cho thấy nếu đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu vạo thị trường Châu Phi thì sẽ cĩ lời nhiều hơn so với các thị trường khác vì giá gạo bán vào thị trường này luơn cao hơn các thị trường khác.
- Về chủng loại gạo xuất khẩu: Gạo xuất khẩu chủ lực của TCT là gạo cĩ phẩm chất thấp, cụ thể gạo 25% tấm năm 2009 chiếm 44.89% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của TCT. Tuy nhiên, TCT đang chuyển dịch từ gạo phẩm chất thấp và trung bình sang loại gạo cĩ phẩm chất cao. Cụ thể lượng gạo phẩm chất cao năm 2006 chỉ chiếm 19,24%, nhưng đến năm 2009 thì lượng gạo phẩm chất cao chiếm 36.44% tổng lượng gạo xuất khẩu của TCT
- Về khách hàng: thì khách hàng chủ yếu của TCT vẫn là NFA (Philippines). Tuy nhiên gạo xuất khẩu của TCT cho các khách hàng khơng ổn định qua các năm, đồng thời lượng gạo xuất khẩu tăng giảm thất thường. ví dụ : Bulog (Indonesia) là khách hàng lớn của TCT trong nhiều năm qua nhưng đến năm 2009 Bulog khơng nhập khẩu gạo của TCT nữa, do Indonesia cĩ khả năng tụ túc về lương thực.
3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty
3.2.2.1.Về sản lượng kim nghạch.
Bảng 3.14. Tình hình xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của TCT từ 2006-2009
Năm Sản lượng kim ngạch % tăng so với
năm trước về số lượng % tăng so với năm trước về kim ngạch 2006 716.643 178.662.749 - - 2007 301.571 92.179.861 42,08% 51,59% 2008 358.836 170.252.444 118,00% 184,70% 2009 450.950 184.123.013 125,67% 108,15%
Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng cơng ty qua thị trường Châu Phi nhìn chung cĩ xu hướng giảm. đặc biệt giảm mạnh từ năm 2006 sang 2007 (giảm từ 716.643 xuống cịn 301571 tấn, tức giảm 57,92%). Và sau đĩ từ năm 2007 đến năm 2009 co xu hướng tăng trở lại. Nhưng mức độ tăng hàng năm khơng đáng kể, chẳng hạn năm 2008 tăng 18,99% so với năm 2007, và năm 2009 tăng 25,,67% so với năm 2008, trong khi đĩ năm 2007 giảm so với năm 2008 là 57,92%. Do đĩ mặc dù từ năm 2006-2009 sản lượng gạo xuất khẩu sang Châu Phi tăng, nhưng vẫn khơng đạt mức sản lượng năm 2006.
Về kim nghạch, kim ngạch năm 2007 giảm 51,59% so với năm 2006 nguyên nhân do sản lượng giảm mạnh. Tuy nhiên kim ngạch năm 2008 lại tăng 84,7% so với năm 2007 mặc dù sản lượng chỉ tăng 18.99%, nguyên nhân là do khngr hoảng thiếu gạo năm 2008 làm cho gias gạo tăng cao đột biến nên làm cho kim nghạch tăng mạnh. Và kim nghạch của năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 nhưng khơng đáng kể, chỉ tăng 8,15% mặc dù sản lượng tăng 25,67%, nguyên nhân là do sau cơn sốt gạo ảo năm 2009, tình hình giá gạo đã trở nên hạ nhiệt hơn và bình thường vào năm 2009. Do đĩ nhìn
chung từ năm 2006-2009 kim nghạch xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi cĩ tăng lên, nhưng tăng khơng nhiều. Vì vậy nhìn chung xét về sản lượng lẫn kim nghạch xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty, trong những năm qua tăng vẫn cịn hạn chế, điều này cho thấy Tổng cơng ty chưa khai thác được hết tiềm năng thị trường Châu Phi và vẫn chưa thực hiện tốt chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của chính phủ.
Về lượng gạo xuất khẩu sang thị trường Châu Phi 2006-2009
Biểu đồ 3.1 so sánh tỷ trọng gạo xuất khẩu sang Châu Phi so với lượng gạo nhập khẩu của các nước Châu phi.
9.33% 96.62% 3.76% 96.30% 4.74% 95.26% 5.78% 94.72% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 2009
Ti trọng nhu cầu nhập khẩu gạo của Châu Phi
Tỉ trọng lượng gạo xuất khẩu sang Châu Phi của TCT
Lượng gạo xuất khẩu của TCT sang thị trường Châu Phi là cịn quá thấp so với lượng gạo nhập khẩu của các nước Châu Phi. Năm 2009 lượng gạo xuất khẩu của TCT chỉ đáp ứng được 5,78% nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước Châu Phi( TCT chỉ xuất được 450.950 tấn, trong khi nhu cầu của Châu Phi là rất lớn 7.800.000 tấn). Do đĩ, TCT vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng ở thị trường này. Mặc dù TCT cĩ rất nhiều lợi thế so với các đối thủ khác như lợi thế về giá cả( rất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của Châu Phi). Nguyên nhân là do gạo của TCT chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của các
nước nhập khẩu gạo của Châu Phi. Phần lớn các quốc gia Châu Phi cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo đồ rất lớn. Đặc biệt quốc gia nhập khẩu lớn như Nigieria, Nam Phi thì gạo tiêu thụ chủ yếu là gạo đồ chất lượng cao, thế nhưng TCT vẫn chưa cĩ dây chuyền sản xuất gạo đồ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo các nước này. Vì vậy trong thời gian tới TCT cần cải thiện chất lượng gạo của mình để phù hợp với nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước. TCT cần cải tiến cơng nghệ sản xuất gạo đồ,để khai thác hiệu quả thị trường này một cách triệt để.
Kim ngạch xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi năm 2006-2009
Biểu đồ 3.2. Kim ngạch xuất khẩu gọ sang thị trường Châu Phi từ năm 2006- 2009
Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất khẩu gạo sang Châu Phi của TCT từ 2006-2009 178,662,749 92,179,861 170,252,444 184,123,013 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 2006 2007 2008 2009 Giá trị
Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi giảm mạnh vào năm 2007, do giảm về số lượng như đã phân tích. Tuy nhiên, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu cĩ xu hướng tăng từ 2006-2009. Tăng từ 178.662.749 USD đến 184.123.013 USD. Mặc dù sản lượng cĩ xu hướng giảm khá nhiều, giảm từ 716.643 tấn xuống cịn 450.950 tấn. Điều này chứng tỏ đây là một thị trường đầy tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ gọ khá lớn, cầu luơn vượt qua cung nên giá luơn luơn cao. Từ đĩ làm cho kim ngạch tăng cao. Bên cạnh đĩ cũng cho ta thấy được rằng, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo của TCT sang thị trường Châu Phi là rất hiểu quả trong những năm qua.
3.2.2.2. Về chủng loại gạo
Bảng 3.15. Tình hình xuất khẩu gạo của TCT theo loại gạo.
ĐVT: số lượng:tấn- kim ngạch:USD
STT Loại gạo
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số lượng Kim Ngạch Số lượng Kim ngạch Số lượng Kim ngạch 1 Jasmine 19.985 8.143.835 15.564 8.058.975 28.593 13.446.619 2 5% tấm 246.162 72.827.395 207.607 101.870.589 265.726 108.571.374 3 10% tấm 8.600 2.476.800 14.675 7.547.750 14.917 6.223.655 4 15% 10.600 3.038.600 25.703 11.280.225 36.190 13.554.180 5 20% tấm - - - - 186 66.960 6 25% tấm 13.100 4.770.181 76.902 33.387.589 43.641 21.059.284 7 35% tấm - - - - 9.300 3.216.400 8 Tấm ½ 3.125 923.050 12.472 4.913.040 50.873 17.330.667 9 Nếp - - 5.755 3.126.625 175 76.000 10 Lức - - 138 67.620 1.349 579.873
Tổng 301.571 92.179.861 358.836 170.252.444 450.950 184.123.013 Loại gạo xuất khẩu sang Châu Phi khơng ổn định, tăng giảm khơng đều qua các năm. Tuy nhiên loại gạo được xuất khẩu chủ yếu sang Châu Phi là gạo Tấm 5%, 25% Tấm và Tấm 1/2 %. Điều này cho thấy rằng nhu cầu nhập khẩu gạo chủ yếu là gạo cấp cao( 5% Tấm) và gạo cấp thấp (25% tấm và Tấm ½). Nguyên nhân chính là gạo cấp cao dung để phục vụ cho các nước giàu hơn như Nam Phi, Nigieria. Cịn gạo cấp thấp dung để phục vụ cho các nước nghèo ở Châu Phi. Tuy nhiên, lượng gạo cấp cao 5% tấm vẫn chiếm ưu thế, chiếm tới 58,93% về tổng sản lượng gạo xuất khẩu sang Châu Phi (2009). Điều này cho thấy các trung gian mua gạo từ TCT bán sang Châu Phi chủ yếu dành cho các nước giàu và cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo cao cấp. Vì vậy, TCT khi chọn con đường xuất khẩu trực tiếp gạo sang thi trường Châu Phi thì nên hướng tới những nước giàu như Nam Phi, Nigieria. Để làm cơ sở thành lập các cơng ty con hay chi nhánh bán hàng rồi từ các thị trường trọng điểm này làm bàn đạp xuất gạo phẩm chất thấp và trung bình sang các nước cịn lại.
3.2.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty.
a. Về sản phẩm Thuận lợi
Gạo tiêu thụ phù hợp với chất lượng gạo của Tổng cơng ty: Châu Phi là châu
lục mà hầu hết các quốc gia đều nghèo, đang trong tình trạng chậm phát triển hoặc đang phát triển nên gạo tiêu thụ chủ yếu là gạo phẩm chất thấp, giá cả phải chăng, chỉ mọt số ít nhập gạo cao cấp như Nam Phi, Nigiêra. Trong khi đĩ Việt Nam nĩi chung và Tổng cơng ty nĩi riêng, hiện nay mặc dù đã đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho sản xuất chế biến gạo nhưng chất lượng gạo vẫn chưa cao, vẫn cịn thua chất lượng gạo của Hoa Kỳ, Thái Lan. Do đĩ chất lượng gạo của TCT hiện nay khơng những rất phù hợp với yêu cầu về chất lượng gạo của Châu Phi mà giá gạo của TCT luơn cĩ tính cạnh tranh cao hơn so với giá gạo của Thái Lan, Hoa Kỳ.
Khĩ khăn
Gạo tiêu thụ chủ yếu là gạo đồ: gạo đồ là loại gạo mà cĩ thể bảo quản được lâu
và nhiều chất dinh dưỡng. Đây là loại gạo được hầu hết các nước Chây Phi tiêu thụ. Mặc dù chất lượng gạo và giá cả của TCT rất phù hợp với hu cầu của Châu Phi, nhưng lượng gạo của TCT xuất vào Châu Phi khơng đáng kể. Nguyên nhân chính là do gạo tiêu thụ của Châu Phi là gạo đồ, mà TCT chưa cĩ dây chuyền sản xuất gạo đồ nên phần lớn các nước Châu Phi nhập khẩu gạo của Thái Lan và Ấn Độ. Chỉ một số ít nhập gạo
trắng của TCT. Do đĩ nếu muốn khai thác và mở rộng thụ trường Châu Phi thì TCT nên xây dựng nhà máy chế biến gạo đồ.
b. Về thị trường. Thuận lợi
Nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước Châu Phi lớn: với dân số ngày một tăng,
và tốc độ tăng trung bình là 2.6%/năm, và đến năm 2009 dân số đã gần 1 tỷ người. Nhưng lượng gạo sản xuất của các nước Châu Phi chỉ đáp ứng được 66,56% nhu cầu tiêu thụ, nên hằng năm các nước Châu Phi phải nhập khẩu lượng gạo là 8 triệu tấn/năm, chiếm gần 30% tổng lượng gạo giao dịch tồn cầu.
Khĩ khăn
Xuất khẩu lệ thuộc vào trung gian: như đã phân tích, hiệm nay TCT chưa trực
tiếp xuất khẩu gạo sang Châu Phi mà phải thơng qua các trng gian là các khách hàng như Nidera, Phoenix, Loius Dreyfer, Toepfer… cho nên TCT khơng thể kiểm sốt được lượng gạo nhập, cũng như nhu cầu nhập gạo hằng năm của Châu Phi, mà đang cịn lệ thuộc khách hàng trung gian quá nhiều.
Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn: các nhà xuất khẩu sang Châu Phi
hiện nay như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ, Anh, Trung Quốc… T
Rong đĩ Thái Lan là nhà xuất khẩu lớn nhất, lượng gạo xuất khẩu vào Châu Phi hàng năm của Thái Lan chiếm gần 50% lượng gạo xuất khẩu của nước này. Bên cạnh đĩ Thái Lan là nước cĩ kinh nghiệm sản xuất gạo đồ từ lâu đời, và gần như là một mình một chợ, nên gạo đồ của Thái Lan cĩ chất lượng cao và tốt nhất.
CHƯƠNG 4 : .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ
TRƯỜNG CHÂU PHI
4.1. Cơ sở và quan điểm đề xuất giải pháp.
Dựa trên các chủ trương, chiến lược đẩy mạnh hợp tác, xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Chính phủ, các bài học kinh nghiệm trong việc xuất khẩu gạo của các nước, các cơ sở lí luận về xuất khẩu trực tiếp, tình hình xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Việt Nam, các dự báo vế nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước Châu phi trong thời gian tới và phân tích thực trạng xuất khẩu sang Châu Phi của Tổng cơng ty. Đặc biệt qua phân tích thực trạng xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Tổng cơng ty, em thấy cịn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Vì vậy trên cơ sở đĩ e đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để nhằm khắc phục các nhược điểm trên, từ đĩ giúp Tổng cơng ty phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai và phát triển theo đúng định hướng và chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi của Chính phủ.
4.2. Định hướng phát triển của Tổng cơng ty trong thời gian tới.
Năm 2011, Việt nam sẽ mở cửa hồn tồn thị trường lượng thực trong nước theo lộ trình thực hiện các cam kết của tổ chức Thương mại Thế giới, các doanh nghiệp nước ngồi sẽ được tự do kinh doanh xuất nhập khẩu lúa, gạo một cách bình đẳng tại Việt Nam. Do đĩ, để nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh, chủ động đối phĩ với những thách thức mới, Tổng Cơng ty phải xây dựng nhữmg chủ trương, định hướng, kế hoạch phát triển như sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng chiến lược "Hiệu quả, tăng trướng và đổi mới ". Hướng mọi hoạt động vào việc phát triển thị trường mới, nâng .cao chất lượng quản lý và nghiêm túc thực hiện tốt cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. .
Đảm bảo lợi ích hài hịa giữa doanh nghiệp và nơng dân, thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ trong việc tham gia bình ổn thị trường lương thực. Tập trung xây dựng hệ thống kho tàng, thiết bị, sẵn sàng phục vụ thu mua hết lượng lúa hàng hĩa của nơng dân cần tiêu thụ.
Thực hiện cơng tác kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp, phân cấp, phân quyền rõ ràng, quy trình nghiệp vụ được chuẩn hĩa theo đúng quy định của pháp luật.
Nghiêm túc phát triển và cải tiến các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày một cao của thị trường nội địa và xuất khẩu, xúc tiến các hoạt động tiếp thị để khai thác tiềm năng
thị trường, đặc biệt là thị trường Châu Phi. Tiếp tục tăng cường c ác biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng trong . sản xuất kinh doanh. Kiên quyết phát hiện và xử lý