Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 64 - 67)

- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của

3.1.7.4.Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

a. Về chính trị

- Thuận lợi

Nhìn chung Châu Phi cĩ xu hướng ổn định chính trị: Dến nay các nước

trong châu lục này đều ý thức được rằng Châu Phi phải thay đổi và tiến lên. Đĩ được xem là một lý do chính yếu giải thích về sự ổn định chính trị gần đây. Diễn đàn hịa bình hay dàn xếp các xung đột bằng con đường hịa bình đang dần trở thành một xu thế nổi bật. Nhiều nước Châu Phi đang bắt đầu những cuộc cãi cách đầy ý nghĩa và thu về những hiệu quả đầu tiên.

Mối thiện cảm cũng như những quan hệ chân tình của nhiều nước Châu Phi với Việt Nam thơng qua các phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc và khối cộng đồng Pháp ngữ: dù cĩ những biến động chính trị trong gần nữa thế kỷ qua.

Nhưng nhin chung, nhân dân Châu Phi đều cĩ những tình cảm nhất định đối với nhân dân thuộc Thế giới thứ ba, đặc biệt là Việt Nam, một dân tộc đã mở đường thắng lợi cho cuộc giải phĩng chính dân tộc họ. Điều đĩ chi phối ở một mức nhất định quan hệ thương mại giữa họ với Việt Nam. Tổng thống Angieria Abdelaziz Bouteflika đã khẳn định trong chuyến thăm Việt Nam vào năm 2000: “ Cũng như trước đây, chúng tơi luơn là những người bạn chung thủy cả Việt Nam trong cuộc đấu tranh dài và gian khổ chống chủ nghĩa đế quốc. ngày nay chúng tơi mãi sát cánh cùng các bạn để đấu tranh hội nhập vào thế giới hiện đại”. Bên cạnh đĩ, quan điểm trong việc cùng giúp nhau phát triển trong hợp tác Nam-Nam cũng là cơ sở để thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và nhiều nước Châu Phi. Thêm nữa, cùng là thành viên của hội đồng Pháp ngữ, hầu hết các nước của châu lục này đều muốn chia sẽ cả quyền lợi lẫn trách nhiệm giữa các nước cĩ chung cương lĩnh hoạt động.

- Khĩ khăn:

Vẫn tồn tại những mâu thuẫn xung đột nội bộ tiềm tàng: Thực tế cho thấy,

tuy tình hình chính trị của Châu Phi cĩ nhiều biểu hiện khả quan hơn trước, nhưng ở nơi này hay nơi khác vẫn cĩ nguy cơ bùng nổ xung đột nội bộ. Một cuộc đảo chính, một cuộc bạo loạn hay một hành động khủng bố đều cĩ thể làm đảo lộn, trì trệ, thậm chí là phá tan những dự án, hiệp định buơn bán, trao đổi. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khĩ cĩ thể xây dựng những kế hoạch buơn bán dài hạn hoặc trong hạn với châu lục này.

- Thuận lợi:

Nhu cầu hàng hĩa lớn và đa dạng

- Theo nhận định của nhiều chuyên gia, tuy đời sống cịn nhiều khĩ khăn nhưng mức cầu ở thị trường này là rất cao. Chi tiêu của các gia đình cho nhu cầu tối thiểu thường chiếm tỷ lệ rất lớn trong thu nhập, bình quân là 82% tại Mozambich, 85% tại Uganda, thậm chí lên tới 91% tại Zambia. Sức tiêu thụ cịn thể hiện ở giá trị thương mại hàng hĩa khá cao ở hầu hết các nước Châu Phi. Mỗi năm Maroc nhập khẩu 10 tỷ USD, Nam Phi nhập 29 tỷ USD,Ạngieria mới trải qua cuộc nội chiến cũng phải nhập 3 tỷ USD. Nhu cầu về các loại hàng hĩa khơng chỉ lớn mà cịn mang tính lâu dài, do mức độ tăng dân số tự nhiên của Châu Phi cao hơn nhiều so với mức tăng trung bình thế giới.

- Về nhu cầu nhập khẩu, Châu Phi là thị trường rộng lớn, nhu cầu về các loại hàng hĩa lớn về khối lượng, đa dạng về chủng loại. Trước hết là nhu cầu về máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu để phục vụ và phát triển kinh tế. Tiếp đĩ là nhu cầu thực phẩm, hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống nhân dân,đặc biệt trong bối cảnh Châu Phi cĩ mức độ tăng dân số rất nhanh.

- Châu Phi là thị trường chưa đặt ra yêu cầu khắc khe về chất lượng sản phẩm hay mẫu mã, vệ sinh. Hàng rào kỹ thuật chưa cĩ nhiều như các khu vực khác.

- Hàng hĩa Việt Nam đã bắt đầu cĩ chổ đứng và tạo được uy tín đối với người tiêu dùng Châu Phi. Thị trường xuất khẩu được mở rộng ra tồn bộ 53 quốc gia ở Châu Phi. Trong cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu, mặt dù vẫn chủ yếu là các mặt hàng nơng sản. Nhưng trong thời gian gần đây bắt đầu chuyển hướng sang các mặt hàng tiêu dùng và hàng điện tử gia dụng, máy mĩc thiết bị…

- Ngồi mặt hàng gạo luơn chiếm vị trí chủ đạo, các nhĩm mặt hàng khác như: dệt may, giày dép, hạt điều, cao su… và gần đây là nhĩm hàng điện tử, máy mĩc, đồ nhựa, than đá đã cĩ mặt và tạo chổ đứng trên thị trường này. Việc đa dạng hĩa cơ cấu xuất nhập khẩu sẽ giúp cho Việt Nam chủ động trong chiến lượt tiếp cận và mở rộng thị trường, sản xuất các mặt hàng mà Việt Nam co lợi thế.

Điều chỉnh thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập với khu vực và thế giới: việc cả 54 nền kinh tế Châu Phi đều tham gia ít nhất một tổ chức khu vực và vĩ tới

45/54 nước tham gia WTO đang diều chỉnh chính sách thương mại cho phù hợp với quy định của tổ chức này, được xem là cơ sở để các đối tác yên tâm mở rộng quan hệ buơn bán với họ.

Chính sách mở cửa của các nước Châu Phi:

Kể từ thập kỷ 1990 của thế kỷ trước, các nước Châu Phi đều cĩ những cố gắn mở cửa thị trường, tăng cường buơn bán với các khu vực và quốc gia trên thế giới. Rào

cản chính trị , văn hĩa và cả tơn giáo tuy vẫn tồn tại nhưng khơng cịn được xem là trở ngại lớn. Cái gọi là “Tinh thần duy Châu Phi” hoặc “Chủ nghĩa vị da đen”, kết quả của một cuộc chủ nghĩa dân tộc quá khích và sự lẫn lộn mưu toan chính trị hẹp hịi với yêu cầu cải thiện đời sống nhân dân hầu như khơng cịn bộc lộ. Các thương gia, nhà kinh doanh, khách du lịch, những người nghiên cứu lịch sử văn hĩa, tuy vẫn cịn coi Châu Phi là vùng đất chứa nhiều bí ẩn, nhưng đĩ là một thứ bí ẩn mời gọi và khơng cịn khép kín như xưa.

Bên cạnh đĩ, nhờ các chính sách cải cách kinh tế, điều chỉnh cơ cấu, chuyển sang kinh tế thị trường tương đối nhanh trong thời gian vừa qua, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện, mơi trường kinh doanh đã từng bước được minh bạch hĩa đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động các doanh nghiệp.

- Khĩ khăn

Thơng tin về thị trường Châu Phi vẫn cịn hạn chế: do khoảng cách quá xa

nhau về địa lý đồng thời dù trước đây đã đặt quan hệ làm ăn với Châu Phi nhưng chỉ lầm ăn với số lượng nhỏ. Nên hầu hết các thơng tin về thị trường Châu Phi cịn rất hạn chế đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Chủ yếu thơng tin cĩ được là do đại sứ quán Việt Nam ở các nước cung cấp về, hoặc do một số sách nhỏ, bài nghiên cứu, bài báo tạp chí viết về Châu Phi. Chính điều này đã làm cho việc khai thác thị trường Châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế.

Phương thức thanh tốn vẫn cịn nhiều rủi ro cho nhà xuất khẩu: Khả năng

tài chính yếu kém cộng với khuơn khổ pháp lý nhiều khiếm khuyết. Các giao dịch được diễn ra trong tình trạng mập mờ, tùy tiện, đã gây ra rất nhiều khĩ khăn cho đối tác nước ngồi trong thanh tốn. Hoạt động trao đổi với các doanh nghiệp Châu Phi thường được thực hiện thơng qua một cơng ty trung gian, phổ biến là qua một cơng ty Châu Âu. Phương thức thanh tốn thường là trả chậm, khơng phù hợp với xu thế hiện đại, gây khĩ khăn cho các đối tác nước ngồi khi hợp tác kinh doanh với Châu Phi.

Nhiều nước trong khu vực cịn nghèo, khơng đủ vốn nhập khẩu với số lượng lớn: Do trình độ phát triển kinh tế nhìn chung cịn yếu kém, nên hầu hết các hoạt

động thương mại ở Châu Phi cịn lạc hậu, khơng đồng đều. Sức mua vào loại thấp nhất thế giới. Nhiều nước Châu Phi cịn nghèo nên khơng thể nhập khẩu với số lượng lớn, mà cĩ thể mua hàng với số lượng nhỏ lẻ. Chính điều nay đã làm cản trở các nhà xuất khẩu xuất khối lượng lớn vào Châu Phi cùng một thời điểm. Nĩ sẽ khơng bảo đảm khả năng thanh tốn cho những nhà xuất khẩu.

Chính sách bảo hộ các ngành sản xuất trong nước cản trở nhập khẩu sản phẩm giá rẻ, chất lượng cao: Các chính sách kinh tế thương mại của nhiều nước cịn

là chính sách thay thế nhập khẩu, bảo hộ các ngành sản xuất kém hiệu quả trong nước bằng mức thuế nhập khẩu cao. Điều này cản trở các nước này hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu. Khi thực thi chính sách bảo hộ cao, khơng chỉ các bạn hàng khơng tiêu thụ được hàng hĩa mà người dân Châu Phi cũng khĩ tiếp cận với hàng hĩa đa dạng, cĩ chất lượng và giá cả cạnh tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tĩm lại: Đối với thị trường Châu Phi, thuận lợi và khĩ khăn cùng song hành.

Tuy nhiên, cĩ điều chắc chắn với tư cách là một thị trường được cả thế giới xem như “con Sư Tử đang ngủ”, Châu Phi khơng thể nào bị bỏ rơi, thậm chí cịn tỏ ra nhiều hứa hẹn. Song, đến với thị trường Châu Phi cần phải hiểu sâu sắc mảnh đất và những con người mình tiếp cận, ứng xử một cách phù hợp nhất với yêu cầu và nguyện vọng của họ, với bản sắc văn hĩa của châu lục này, để từ đĩ thực hiện thành cơng chiến lượt sản xuất kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 64 - 67)