Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 69 - 73)

- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của

3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường

Bảng 3.9 Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trường của TCT từ năm 2007-2009

ĐVT: Số lượng: Tấn; Kim ngạch: USD

Thị trường Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số lượng Kim ngạch Số lượng Kim ngạch Số lượng Kim ngạch Châu Á 2,454,205 699,405,524 1,710,871 1,053,250,874 2,068,790 857,721,203 Malaysia 301,392 88,175,250 206,524 115,525,810 465,265 188,681,212 Philippines 1,044,230 290,360,390 1,397,142 890,487,226 1,500,000 624,750,000 Indonesia 968,877 283,996,883 11,500 3,582,714 750 285,350 Các nước khác 139,706 36,873,001 95,750 43,655,124 102,775 44,004,641 Trung Đơng 6,872 2,480,229 139,355 65,885,457 184,816 61,783,017 Châu Âu 8,473 1,649,513 27,718 14,802,295 25,722 12,183,653 Châu Mỹ 35,769 9,546,112 2,961 1,566,760 33,381 16,217,558 Châu Phi 301,571 92,179,861 358,836 170,252,444 450,950 184,123,013 Châu Úc 3,752 1,076,451 1,338 901,111 1,417 738,002 Tổng 2,810,642 806,337,760 2,241,079 1,306,658,941 2,765,076 1,132,766,446

(Nguồn: Báo cáo Phịng Kinh doanh năm 2007-2009)

Qua bản số liệu trên ta thấy được rằng: Thị trường xuất khẩu gạo của TCT cĩ xu hướng tăng giảm thất thường nhưng nhìn chung, Châu Á vẫn là thị trường chủ lực của TCT, chiếm 74,82% năm (2009) tổng số lượng gạo xuất khẩu. Và trong thị trường này thì 3 nước chủ lực là Philippines, Indonesia và Malaysia. Nhưng số lượng gạo tiêu thụ

của các nước này đang giảm dần. Mà cu thể là giảm mạnh từ Indonesia, năm 2006 TCT xuất khẩu 968.877 tấn gạo, tức chiếm 37,47% tổng số lượng gạo xuất khẩu. Nhưng đến 2009 chỉ xuất 750 tấn gạo tức chiếm 0.03%. nguyên nhân chính là do mùa vụ ở Indo dần ổn định hơn, do đĩ Indo đã cĩ thể tự túc lương thực cho chính đất nước mình. Cịn đối với Malaysia thì việc xuất khẩu gạo sang đất nước này cĩ xu hướng tăng giảm thất thường trong 3 năm qua, song nhìn chung cĩ xu hướng tăng ( từ 301.392 tấn năm 2006 và tăng lên 465.265 tấn năm 2009). Đối với thị trường Philippines thì việc xuất khẩu gạo khơng ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Cụ thể là năm 2006 xuất 1.071.298 tấn gạo chiếm 38,12% tổng lượng gạo xuất khẩu và đến năm 2009 xuất 1.500.861 tấn tức chiếm 55,16%.Nguyên nhân chính là do điều kiện thời tiết khơ hạn, làm mất mùa xảy ra. Vì thế Philippines phải khơng ngừng gia tăng nhập khẩu gạo. Bên cạnh đĩ TCT cũng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ gạo của Philippines. Điều này làm cho Philippimes trở thành thị trường chủ yếu quan trọng của TCT ở Châu Á. Thị trường chủ lực thứ 2 của TCT là Châu Phi. Lượng gạo xuất khẩu của TCT sang thị trường Châu Phi khơng ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Năm 2006 xuất 301.571 tấn tức chiếm 10,73% tổng lượng gạo xuất khẩu và năm 2009 xuất 450,950 tấn gạo, tức chiếm 16,25%. Và đứng thứ 3 là thị trường Trung Đơng chiếm 6.68% (năm 2009) về số lượng.

Phân tích thị trường xuất khẩu của TCT theo số lượng

Bảng 3.10. Bảng tính chênh lệch về số lượng gạo xuất khẩu của TCT qua các thị trường từ năm 2006-2009:

Thị Trường Năm 2008/2007 Năm 2009/2008

Tuyệt đối (Tấn) Tương đối Tuyệt đối (Tấn) Tương đối

Châu Á - 743.334 - 30,29% 357.919 20,92% Malaysia -94.868 - 31,48% 258.741 125,28% Phillippines 352.912 33,8% 102.858 7,36% Indonesia -957.377 - 98,81% -10.750 - 93,48% Các nước khác - 44.001 - 31,5% 7.070 7,30% Trung Đơng 132.483 1.927,87% 45.461 32,62% Châu Âu 19.245 227,13% - 1.996 - 7,2% Châu Mỹ - 32.808 - 91,72% 30.420 1.027,36%

Châu Phi 57.265 18,99% 92.114 25,67%

Châu Úc - 2.414 -64,34% 79 5,9%

Tổng -569.563 -20,26% 523.997 23,38%

Qua bảng số liệu trên ta thấy được rằng tổng lượng gạo xuất khẩu của TCT năm 2008 giảm so với 2007 là 569.563 tấn, tức giảm 20,26%. Nhưng năm 2009 tăng 523.997 tấn. Tăng 23,38% so với năm 2008. Nguyên nhân trên là do năm 2008 xảy ra cuộc khủng hoảng thiếu gạo nên chính phủ đã đưa lệnh cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh quốc gia. Chính điều này đã ảnh hưỡng tới lượng gạo xuất khẩu của TCT. Tuy nhiên nhìn chung qua bảng số liệu trên ta cĩ thể chia thị trường thành 2 nhĩ cơ bản sau: - Nhĩm thị trường cĩ xu hướng xuất khẩu tăng là: Thị trường Philippines, Trung Đơng và Châu Phi. Trong 3 năm qua lượng gạo xuất khẩu vào 3 thị trường này đã khơng ngừng tăng lên. Cụ thể là Philippines năm 2008 tăng 340.174 tấn (tăng 31,75%) so với năm 2007 và năm 2009 tăng 89.389 tấn so với năm 2008 (tăng 6,33%). Thị trường Châu Phi năm 2008 lượng gạo xuất khẩu vào thị trường này tăng 57.265 tấn (tăng 18,99%) so với năm 2007. Năm 2009 tăng 92.114 tấn ( tăng 25,67%) so với năm 2008. Tăng mạnh nhất là thị trường Trung Đơng, cụ thể là năm 2008 tăng 132.483 tấn (tăng 1927,87%) so với năm 2007, và năm 2009 tiếp tục tăng 45,461 tấn ( tăng 32,62%) so với năm 2008. Như vậy đây là 3 thị trường được xem là ổn định và đầy tiềm năng của TCT. Tuy nhiên, nhu cầu nhập khẩu hằng năm của thị trường Châu Phi là rất lớn thế nhưng TCT vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tức chưa co s sự tương sứng về tiềm năng giữa hai bên.

- Nhĩm thị trường cĩ xu hướng giảm hoặc tăng giảm thất thường là: các thị trường

cịn lại ( Malaysia, Indonesia,Các nước khác, Châu Âu, Châu Úc, Châu Mỹ ) nhìn chung đây là những thị trường khơng ổn định và tiêu thị với khối lượng nhỏ ( trừ Malaysia). Nguyên nhân chính là do các thị trường này đã cĩ thể tự túc về lương thực như Indonesia , hoặc gạo Việt Nam khơng thể cạnh tranh với gạo Mỹ, gạo Thái Lan vào các thị trường khĩ tính như Châu Âu , Châu Úc và các nước Châu Á khác như: Nhật , Hàn Quốc. Vì vậy đây khơng phải là những thị trườn tiềm năng của TCT.

Phân tích thị trường xuất khẩu của Tổng Cơng Ty theo kim ngạch

Bảng 3.11: Bảng tính chênh lệch về kim ngạch Xuất Khẩu của Tổng Cơng Ty qua các thị trường từ năm 2006-2009

Thị Trường

Năm 2008/2007 Năm 2009/2008

(Tấn) (Tấn) Châu Á 353.845.350 50,59% -195.529.6671 -18,56% Malaysia 27.350.560 31,02% 73.155.402 63,32% Phillippines 600.126.836 206,68% - 265.737.226 -29,84% Indonesia -280.414.169 -98,74% - 3.297.364 - 92,04% Các nước Châu Á khác 6.782.123 18,39% 394.517 0,8% Trung Đơng 63.405.158 2.556,35% - 4.102.440 - 6,23% Châu Âu 13.152.782 797,37% - 2.618.642 - 17,69% Châu Mỹ - 7.979.352 - 83,59% 14.650,798 935,1% Châu Phi 78.072.583 84,7% 13.870.569 8,15% Châu Úc - 175.340 - 16,29% -163.109 - 18,1% Tổng 500.321.181 62,05% -173.892.495 -13,31%

Mặc dù sản lượng gạo Xuất Khẩu năm 2008 giảm so với năm 2007 nhưng kim ngạch Xuất Khẩu năm 2008 lại tăng 500.321.181 USD (tăng 62.05%) so với năm 2007 và sản lượng năm 2009 tăng so với năm 2008 nhưng kim ngạch lại giảm so với năm 2008. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng thiếu gạo nên đã làm cho giá gạo tăng rất mạnh và đặc biệt vào thời điểm tháng 5 giá gạo FOB 5% tấm của nước ta đạt tới mức hơn 1000USD/tấn .Chính diều này đã làm cho kim ngạch gạo năm 2008 cao hơn năm 2007 và 2009 , mặc dù sản lượng thấp hơn. Ngồi ra, tương tự như phân tích sản lượng, ta cũng chia thị trường đầy tiềm năng thành 2 nhĩm sau:

- Nhĩm những thị trường cĩ kim ngạch khơng ngừng tăng: đĩ là các thị

trường Malaysia, Châu Phi và các nước Châu Á khác. Mặc dù sản lượng ở thi trường Malaysia tăng giảm thất thường nhưng tăng lên, cụ thể kim ngạch năm 2008 tăng 27.350.560 USD (tăng 31.02%) so với năm 2007 và năm 2009 tăng 73.155.402 USD (tăng 63.32%) so với năm 2008. Nguyên nhân chính là do những hợp đồng bán cho Malaysia là những hợp đồng thương mại nên giá được thỏa thuận bởi hai bên, nên đảm

hàng qua thị trường Châu Phi là thị trường đầy tiềm năng, nhu cầu lớn, giá cả hợp lý đảm bảo cho lợi nhuận của Tổng Cơng Ty.

- Nhĩm thị trường kim ngạch giảm hoặc tăng giảm thất thường là: các thị trường cịn lại (Philippines, Indonesia, Trung Đơng, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc). Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của giá gạo năm 2008 cao nên kim ngạch năm 2008 cao hơn năm 2007 nhưng khi giá gạo trở lại bình thường vào năm 2009 thì kim ngạch lại giảm. Tuy nhiên, một điều đặc biệt là thị trường Philippines, mặc dù sản lượng khơng ngừng tăng lên qua các năm nhưng kim ngạch lại tăng giảm một cách bất thường. Ngồi nguyên nhân chính trên thì cịn một nguyên nhân khác là do hợp đồng thực hiện việc việc bán gạo giữa Tổng Cơng Ty và Philippines là thơng qua hình thức chính phủ hoặc là hình thức đấu thầu nên giá gạo và các điều khoảng bán hàng khơng được như mong muốn của Tổng Cơng Ty. Vì vậy trong tương lai nếu muốn đảm bảo hoạt động kinh doanh cĩ lợi và bền vững thì Tổng Cơng Ty cần phát triển nhiều hợp đồng thương mại hơn nữa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w