Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 88)

- Thơng tin mua bán được lưu trữ tại trung tâm thanh tốn bù trừ ( một đơn vị của

4.3.1.2.Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ

4 3.1.1 Thành lập các kho bán hàng tại các thị trường trọng điểm để làm bàn đạp

4.3.1.2.Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để giành lấy thị phần gạo từ

các đối thủ cạnh tranh

Thực trạng:

Hiện nay khi xuất khẩu gạo qua thị trường gạo Châu Phi TCT cịn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Miến Điện và Mỹ. Vì vậy muốn giành được các thị phần gạo của các nước này trên thị trường Châu Phi thì TCT cần phải tăng cường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến của mình, từ đĩ giúp cho người tiêu dùng gạo Ơ Châu Phi biết và hiểu nhiều hơn về gạo Việt Nam nĩi chung và gạo của TCT nĩi riêng. Biết về lợi thế so sánh của gạo Việt Nam so với gạo của các nước khác, đặc biệt là lợi thế về giá (giá gạo' Việt Nam luơn thấp hơn gạo Thái Lan và luơn phù hợp với túi tiền của người dân (Châu Phi). Từ đĩ, làm cho họ chuyển sang dùng gạo Việt Nam nhiều hơn.

Thực hiện :

Cĩ nhiều cơng cụ để tiến hành xúc tiến thương mại nhưng cơng cụ xúc tiến phù hợp với hoạt động bán hàng của Tổng cơng ty là catalog nước ngồi và hội chợ thương mại và triển lãm.

+ Đối với catalog nước ngồi: cần phải cung cấp tất cả các thơng tin cần thiết về sản phẩm như số lượng, chất lượng, phương thức thanh tốn, giá cả theo giá FOB hay giá CIF . Đồng thời cũng cần nêu rõ những thơng .tin về Tổng cơng ty như quá trình hoạt động của tổng cộng số lượng nhà máy, phân xưởng chế biến gạo, vị trí của Tổng cộng ty trong ngành. Nĩi tĩm lại catalog phải trả lời được tất cả các câu hỏi mà người mua muốn biết về gạo xuất khẩu, về những điều khoản hợp đồng. Ngồi ra, catalog cịn phải được sắp xếp một cách logic, rõ ràng, hấp dẫn và được trình bày bằng ngơn ngữ địa phương của các nước Châu Phi như Anh, Pháp và Ả Rập. Sau khi cĩ được một catalog hồn chỉnh thì TCT nên gửi nĩ tới cho các khách hàng cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo ở Châu Phi.

+ Hội chợ thương mại và triển lãm: đây là hoạt động định kì, được tổ chức vào một thời gian và ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đĩ người bán đem trưng bày hàng hĩa của mình và tiếp xúc với người mua để kí kết các hợp đồng mua bán. Vì vậy đây là hoạt động khơng mang tính thường xuyên liên tục nên khi nhận được lời mời tham gia hội chợ và triển lãm Tổng cơng ty cần chuẩn bị các hoạt động sau:

- Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thương mại của nước đăng cai hội chợ hoặc triển lãm để biết nước đĩ quan tâm đến xuất nhập khẩu ra sao, điều kiện thuế quan, vận tải và tập quán thương mại ra sao.

- Dự trù chi phí tham gia triển lãm.

- Nghiên cứu tình hình giá cả của các loại gạo của các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Pakistan, Miến Điện, Mỹ.

- Chuẩn bị phiên dịch và nhân sự phục vụ hội chợ.

- Chuẩn bị và phân phát các tài liệu quảng cáo, thơng tin về Tổng cơng ty.

- Xây dựng những mẫu đơn chào hàng, mẫu hợp đồng, cĩ dự tính về giá cả, số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất, toại gạo, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh tốn.

- Phát giấy mời cho các cơng ty, đại lí, khách hàng cĩ nhu cầu mua gạo. . .đến thăm gian hàng của Tổng cơng ty. ..

- Chuẩn bị những vật lưu niệm như các sản phẩm giới thiệu về Tổng cơng ty để tặng khách hàng tham gian hàng Tổng cơng ty.

- Chuẩn bị điều kiện vật chất để tiến hành dàm phán thương mại tại hội chợ.

Kết quả:

+ Giúp các khách hàng ở Châu Phi biết nhiều hơn về gạo Việt Nam, đặc biệt hơn là biết về gạo và danh tiếng, hình ảnh của Tổng cơng ty.

+ Giúp Tổng cơng ty kí kết được nhiều hợp đồng thương mại hơn thơng qua hội chợ vì tại hội chợ Tổng cơng ty sẽ phát cho các khách hàng các tờ bướm giới thiệu về Tổng cơng ty và hoạt động xuất khẩu gạo của Tổng cơng ty. Ngồi ra, các catalog nước ngồi cũng phát huy được hiệu lực của nĩ khi Tổng cơng ty gửi nĩ cho các khách hàng Châu Phi.

+ Đưa Tổng cơng ty trở nên gần gũi hơn với thị trường hơn, được nhiều khách hàng biết đến, từ đĩ phát huy được tối đa hiệu lực bán hàng của mình. Vì trong thời gian diễn ra hội chợ thì nhiều khách hàng đặc biệt là khách hàng Châu Phi sẽ đến tham quan và kí kết hợp đồng với Tổng cơng ty.

Khĩ khăn:

+ Thơng điệp về Tổng cơng ty cũng như gạo xuất khẩu của Tổng cơng ty phải được dịch ra tiếng địa phương, đặc biệt là tiếng Pháp. Nếu dịch khơng đúng sẽ ảnh hưởng tới uy tín, và dễ gây hiểu lầm về sản phẩm. của Tổng cơng ty. Cho nên thơng điệp được in trên các catalog, các mẫu quảng cáo phát tại hội chợ địi hỏi phải chính xác và đầy đủ ý nghĩa.

+ Các quốc gia Châu Phi đặc biệt là khu vực Trung Phi, ngơn ngữ chính là tiếng Pháp. Nên trong một vài trường hợp, hợp đồng được lập và thỏa thuận bằng tiếng Pháp. Vì vậy nếu đội ngũ đàm phán hợp đồng của Tổng cơng ty tại hội chợ khơng thơng thạo tiếng Pháp thì sẽ dẫn tới khĩ khăn cho Tổng cơng ty trong việc đàm phán, kí kết hợp đồng.

Khắc Phục:

+ Kiểm tra và dị lại các thơng tin, nội dung, cũng như chính tả được in ấn trên calalog hoặc các tờ rơi quảng cáo một cách rõ ràng và chính xác.

+ Đào tạo và tuyển chọn đội ngũ nhân viên cĩ trình độ ngoại ngữ thật giỏi đặc biệt là tiếng Pháp và tiếng Anh để tham gia hội chợ.

4.3.2. Giải pháp về sản phẩm.

4.3.2.1. Duy trì sản lượng gạo cấp thấp để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các nước nghèo ở Châu Phi. nước nghèo ở Châu Phi.

Thực trạng:

Hiện nay, mặc đù chỉ xuất qua Châu Phi với một lượng nhỏ (năm 2009 xuất

450.950 tấn) và xuất qua trung gian, nhưng ta thấy ngồi lượng gạo phẩm chất cao như gạo Jasmine và gạo 5% tấm thì gạo phẩm chất thấp, xuất qua Châu Phi vẫn chiếm khoảng 35% trong tổng lượng gạo xuất sang Châu Phi. Và gạo phẩm chất thấp này được xuất qua các nước như Xê-nê-gan, Bờ Biển Ngà. . .và hầu hết các nước nghèo ở Châu Phi. Vì vậy trong tương lai nếu TCT xuất trực tiếp sang các nước này thì cần phải duy trì sản xuất lượng gạo phẩm chất thấp để bán cho các nước này. Đặc biệt là Xê-nê-gan, nước mà TCT sẽ đặt kho bán hàng, là nước cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo phẩm chất thấp lớn gần 1 triệu tấn/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện:

Việc sản xuất gạo cấp thấp khơng phải là vấn đề khĩ khăn của TCT vì đây là loại gạo rất đễ sản xuất và TCT đã cĩ kinh nghiệm rất tốt để sản xuất loại gạo này.

+ Mua các nguyên liệu đặc biệt là tấm để trộn với gạo 1 5% tấm để chế biến gạo 25% tấm..

+ Sau khi đã chế biến được gạo 25% tấm xuất qua kho bán hàng ở Xê-nê-gan để từ kho cĩ thể bán cho các.khách hàng ở Xê-nê-gan và các quốc gia vùng lân cận cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo 25% tấm.

4.3.2.2. Nâng cao chất lượng gạo để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các quốc gia phát triển ở Châu Phi. phát triển ở Châu Phi.

Qua phân tích các loại gạo xuất khẩu của TCT qua Châu Phi thì gạo phẩm chất vẫn chiếm đa số, chiếm khoảng 65% trong tổng lượng gạo xuất khẩu qua Châu Phi của TCT. Điều này cho thấy các khách hàng trung gian mua gạo của TCT qua bán lại cho các nước giàu, nước cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo cao cấp ở Châu Phi như Nam Phi, Nigêria.

Đây là hai nước cĩ nhu càu tiêu thụ gạo cao cấp rất lớn, đặc biệt là gạo đồ cao cấp. Riêng Nigêria hàng năm đã nhập khẩu ít nhất 1,6 triệu tấn gạo, cịn Nam Phi hàng năm nhập gần 1 triệu tấn. Như vậy khi tiến hành xuất khẩu trực tiếp, đặc biệt là thành lập các kho bán hàng và để giành được phân khúc thị trường tiêu thụ gạo cấp cao từ những nước này, thì Tổng cơng ty cần phải khơng ngừng nâng cao vả cải tiến chất lượng gạo của mình để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo của các nước này.

Thực hiện :

- Hiện nay, qua quy trình thu mua ta thấy nếu mua lúa thì TCT sẽ làm thêm mấy cơng đoạn như phải sàng tạp chất, sàng tách đá và xay bĩc vỏ rồi mới chế biến lúa ra gạo nguyên liệu, rồi từ gạo nguyên liệu trải qua các quy trình chế biến nữa để ra gạo thành phẩm phù hợp với nhu cầu xuất khẩu. Cịn nếu mua gạo nguyên liệu thì TCT chỉ cần chế biến từ gạo nguyên liệu ra gạo thành phẩm, khơng phải bắt đầu từ chế biến lúa.

- Như vậy sẽ giảm được mấy cơng đoạn.

- Tuy nhiên nếu mua từ gạo nguyên liệu TCT sẽ khĩ kiểm sốt được chất lượng gạo xuất khẩu hơn, vì trong gạo nguyên liệu là sự trộn lẫn nhiều giống lúa với nhau. Vì vậy trong tương lai nếu muốn nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu thì TCT nên đầu tư trang thiết bị để mua nguyên liệu là lúa để chế biến gạo xuất khẩu. TCT nên mua lúa trực tiếp của nơng dân thơng qua các xí nghiệp, tại các vùng trọng điểm. Đồng thời nên niêm yết giá mua từng thời điểm để người dân cĩ thể tham khảo và quyết định việc bán lúa của mình. Hoặc thành lập các tổ thu mua lưu động trực tiếp mua lúa tại rẫy của nơng dân trong thời gian thu hoạch rộ để .đưa về kho phơi, sấy. Xây dựng những vệ tinh là các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã cĩ chức năng xay xát lúa gạo thuộc TCT đứng ra thu mua lúa trong nơng dân.

- Ở cơng đoạn nhập nguyên liệu cần chú ý trang bị phương tiện sàng tách tạp chất và máy sấy để đảm bảo lúa đạt tiêu chuẩn về độ ẩm và độ sạch trước khi xay chà sẽ giảm thiểu được tỷ lệ gạo gãy trong quá trình xay xát.

- Tiến hành chế biến lúa ra gạo lức tại các vùng lúa, rồi sau đĩ vận chuyển về các nhà máy để chế biến gạo xuất khẩu. Vì như thế sẽ làm cho gạo lức nguội đi trước khi đưa vào cơng đoạn bốc cám và đánh bĩng (gạo lức bị nĩng và giịn hơn do ma sát khi bốc trấu), sẽ hạn chế được tỷ lệ gạo gãy và độ gãy nát của hạt gạo, gạo thứ phẩm, giảm hao hụt và tăng tỷ lệ thu hồi chính phẩm, do đĩ chất lượng gạo sẽ nâng cao hơn so với trường hợp xay xát thẳng từ lúa ra gạo trắng trên một qui trình liên hồn. Hoặc trong trường hợp nhà máy chế biến gạo xuất khẩu của TCT đã gần các vùng lúa thì sau hi chế biến lúa ra gạo lức nên để cho gạo lức nguội'rồi mới tiếp tục qui trình chế biến gạo thành phẩm.

Kết quả:

- Gạo thu được là gạo chất lượng cao, nên cĩ thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ gạo của các quốc gia Châu Phi phát triển như Nigêria, Nam Phi . . .từ đĩ làm cho các nước phát triển ở Châu phi cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo cao cấp chuyển sang dùng gạo của TCT nhiều hơn, từ đĩ giúp cho các kho đặt tại Châu Phi bán được nhiều hàng hơn.

- Giúp Tổng Cơng.Ty nâng cao được chất lượng hạt gạo và cĩ thể xây dựng thương hiệu gạo phẩm chất cao.

- Giúp TCT thu về được nhiều ngoại tệ hơn do bán gạo chất lượng cao vì giá gạo chất lượng cao luơn cao hơn nhiều so với gạo phẩm chất thấp.

4.3.3. Giải pháp về cơng nghệ

Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gạo đồ.

Hiện nay, các nước Châu Phi cĩ nhu cầu tiêu thụ gạo gần 8 triệu tấn/năm, nhưng phần lớn gạo tiêu thụ là gạo đồ. Các nước giàu như Nam Phi, Nigêria thì dùng gạo đồ phẩm chất cao, cịn các nước nghèo ở Châu Phi thì dùng gạo đồ cĩ phẩm chất thấp và trung bình. Tuy nhiên, hiện nay TCT vẫn chưa cĩ nhà máy sản xuất gạo đồ. Nên phần lớn các nước Châu Phi đều nhập gạo đồ từ Thái Lan và An Độ. Vì vậy nếu muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang Châu Phi thì Tổng cơng ty cần phải đầu tư đổi mới cơng nghệ để sản xuất gạo đồ.

Gạo đồ là loại gạo thu được từ lúa được ngâm nước nĩng hoặc sấy trong hơi nước rồi phơi khơ sau đĩ mới gia cơng chế biến qua các cơng đoạn chế biến khác như xay, xát, đánh bĩng . . . Vì vậy để chế biến được gạo đồ Tổng cơng ty khơng thể sử dụng cơng nghệ chế biến gạo trắng mà phải đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến gạo đồ.

Từ thực trạng về cơng nghệ, ta cần cĩ những cách thực hiện sau:

+ Xác định vị trí để đặt nhà máy. Sao cho gần các vựa lúa lớn để đảm bảo rằng lúa sau khi thu hoạch sẽ được thu mua và chuyển tới nhà máy để chế biến trong thời gian nhanh nhất và khoảng cách gần nhất. Vì như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển lúa từ nơi thu mua đến nhà máy và đảm bảo được lúa vẫn cịn giữ được đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng chưa bị mộc mầm.

+ Dự trù kinh phí để xây dừng nhà máy sản xuất gạo đồ. Dự trù tính tốn doanh thu, chi phí và lợi nhuận để biết được sau khoảng thời gian bao lâu thì cĩ thể khấu hao hết giá trị của nhà máy.

+ Sàng lọc các giống lúa trong khâu thu mua, vì hiện nay các thương lái thu mua thường trộn lẫn nhiều giống lúa lại với nhau làm cho chất lượng gạo luơn thấp. Vì vậy khi đã cĩ nhà máy sản xuất gạo đồ, Tổng cơng ty cần phải phân loại các giống lúa khác nhau trong khâu thu mua, vì khi chế biến giống lúa tốt sẽ cho gạo đồ phẩm chất cao, giống lúa xấu sẽ cho gạo đồ phẩm chất thấp.

+ Thường xuyên kiểm tra và bảo trì sự vận hành của nhà máy để đảm bảo hoạt động đúng cơng suất và chất lượng.

Sau khi thực hiện những bước trên, ta cĩ kết quả:

+ Hoạt động xuất khẩu sang Châu Phi được cải tiến rõ rệt. Vì sẽ cĩ nhiều đơn đặt hàng từ các nước Châu Phi. Trước đây khi nhập khẩu gạo đồ thì các nước Châu Phi chủ yếu nhập từ Thái Lan (gần như một mình một chợ gạo đồ), nhưng khi Tổng cơng ty đã cĩ thể sản xuất được gạo đồ thì nhiều nước Châu Phi sẽ chuyển qua nhập gạo của Tổng cơng ty nhiều vì gạo của Tổng cơng ty luơn phù hợp với nhu cầu tiêu thụ gạo của Châu Phi, bên cạnh đĩ là do mối quan hệ giữa Chính phủ Việt Nam và các nước Châu Phi rất tốt.

+ Thu được lợi nhuận nhiều hơn vì giá gạo đồ luơn cao hơn giá của gạo trắng. + Đảm bảo được chất lượng gạo tốt hơn. Vì gạo đồ được chế biến trực tiếp từ lúa tươi, khơng phải lúa khơ nên sẽ hạn chế được việc trộn lẫn nhiều giống lúa và sự phơi tự phát từ người nơng dân.

4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.4.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hiện nay mặc dù Tổng cơng ty đã cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và giỏi ngoại ngữ, thế nhưng phấn lớn các nhân viên chỉ giỏi ngoại ngữ tiếng Anh, cịn tiếng Pháp và tiếng A Rập thì rất hạn chế. Vì vậy muốn cĩ thể đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang Châu Phi thì cần phải nâng cao khả năng ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp và Ả Rập cho

nhân viên. Bên cạnh đĩ, TCT cần phải chú trọng đến các trường hợp đào tạo dài hạn ở nước ngồi như ở Anh, Pháp, để giúp cho nhân viên sau khi đào tạo cĩ thể hiểu được sâu sắc văn hĩa tập quán cũng như ngoại ngữ ở các quốc gia này. Bên cạnh đĩ TCT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường Châu Phi của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood2).doc (Trang 88)