Tình hình cho vay trong tổng nguồn vốn huy động của SACOMBANK Bảng 4 : chỉ tiêu tài chính về tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 39 - 41)

- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay

2.2.3Tình hình cho vay trong tổng nguồn vốn huy động của SACOMBANK Bảng 4 : chỉ tiêu tài chính về tình hình huy động vốn

B. Trường hợp mức cho vay vượt thẩm quyền của GĐ

2.2.3Tình hình cho vay trong tổng nguồn vốn huy động của SACOMBANK Bảng 4 : chỉ tiêu tài chính về tình hình huy động vốn

Bảng 4 : chỉ tiêu tài chính về tình hình huy động vốn

( Nguồn : Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

2002 2003 2004 2005

Huy động vốn/tổng nợ

97,76 96,62 97,6 -

Cho vay/ huy đ. vốn

85,59 73,49 65 -

của ngân hàng liên tục tăng nhưng hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ chiều hướng giảm sút. Cụ thể qua tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ở năm 2004 là 65 trong khi đĩ năm 2002 là 85,59, so sánh thấy số liệu này giảm sút tương đối lớn. Điều này một mặt thể hiện cơng tác huy động vốn đạt hiệu quả rất cao nhưng mặt khác địi hỏi Ngân hàng phải tìm ra các biện pháp để sử dụng triệt để nguồn vốn này để tránh tình trạng chi phí huy động vốn lớn hơn thu nhập từ hoạt động cho vay.

Mặt khác ta thấy :

Bảng 5 : Chỉ tiêu tài chính về tỷ lệ nợ quá hạn

( Nguồn : Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín)

2001 2002 2003 2004

Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ

- 0.57 0.56 1.07

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng cĩ hiệu quả hay khơng. Nhìn chung qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ của SACOMBANK nằm trong phạm vi cịn cĩ thể cho phép được. Nhưng xét cụ thể từng năm nợ quá hạn của ngân hàng đang cĩ xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2002 là 0.57 nhưng đến năm 2004 là 1.07.

Theo tơi, điều này khơng cĩ gì đáng lo ngại bởi hoạt động tín dụng của Ngân hàng đang ngày càng mở rộng, dư nợ cho vay ngày càng tăng. Nên tỷ lệ này tăng lên là điều tất yếu. Điều đĩ cũng giải thích tại sao mức dự phịng rủi ro của năm 2005 cao hơn năm2004( cụ thể 2004 là 27.968 triệu đồng đến năm 2005 là 45.903 triệu đồng). Tuy nhiên Ngân hàng cũng cần cĩ biện pháp khắc phục để tỷ lệ này giảm xuống mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 39 - 41)