- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay
KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ
Nước ta đang trong quá trình chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường địi hỏi phải cĩ hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp. Việc ban hành các luật và văn bản dưới luật cần đồng bộ và kịp thời để tạo mơi trường pháp lý hồn thiện, ổn định và thơng thống cho hoạt động kinh doanh của mọi chủ thể trong nền kinh tế. Tuy vậy trong việc ban hành các luật và văn bản dưới luật chưa kịp thời và đồng bộ gây ra khĩ khăn cho ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng, dưới đây là các dẫn chứng cụ thể :
Luật Doanh nghiệp Nhà Nước: việc đồng ý cho phép doanh nghiệp nhà nước khơng cĩ HĐQT vay vốn, thế chấp, bảo lãnh,… vẫn chưa được triển khai gây khĩ khăn đối với Doanh Nghiệp Nhà Nước và Ngân hàng trong việc cho vay.
Luật phá sản đã cĩ hiệu lực từ ngày 15/10/2004 nhưng đến nay vẫn chưa cĩ văn bản dưới luật hướng dẫn cụ thể. Do đĩ trong quá trình sắp xếp lại Doanh Nghiệp Nhà Nước, UBND các tỉnh, thành phố cũng khơng nhất quán trong việc giải quyết nợ Ngân hàng.
Thơng tư 01/2002/TT – BTP ngày 9/01/2002 của Bộ Tư Pháp hướng dẫn một số thủ tục, trình tự đăng ký và cung cấp thơng tin về giao dịch bảo đảm quy định:
Các TCTD phải đăng ký giao dịch bảo đảm những khỏan cho vay cầm cố bằng tiền và các giấy tờ cĩ giá khác. Việc quy định như trên chưa hợp lý đối với việc cho vay cầm cố bằng giấy tờ, cĩ giá như sổ tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu,.. Theo quan điểm cá nhân thì khơng nên quy định đăng ký giao dịch bảo đảm giấy tờ cĩ giá.
Đối với đăng ký giao dịch bảo đảm là bất động sản :
Trước khi cĩ nghị định 29/10/2004 ra đời việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo Nghị định số 8/2000/NĐ – CP ngày 10/03/2000 của Chính phủ và Thơng tư liên tịch số 03/2003/TTLT – BTP- BTNMT ngày 4/7/2007 của Bộ Tư Pháp – Bộ Tài Nguyên và mơi trường. Khi nghị định 181/2004 NĐ – CP ngày 29/10/2004 ra đời thay thế các điểm d và điểm đ khoản 1, điểm d và điểm đ khoản 2 điều 8 và khoản 4, khoản 5 điều 25 của Nghị định số 08/2000/NĐ – CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm.
Do vậy việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản trên đất chưa cĩ cơ quan thực hiện rõ việc trên. Đề nghị Chính Phủ, các Bộ cĩ liên quan hướng dẫn cụ thể việc đăng ký tài sản bảo đảm trên.
Quốc Hội, chỉ đạo các cơ quan cĩ liên quan phối hợp sớm ban hành Luật liên quan và quy định kiểm tốn chặt chẽ hàng năm là điều kiện bắt buộc đối với các đơn vị họat động kinh doanh, nĩ là cơ sở phản ánh thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xây dựng cơ bản là lĩnh vực cĩ rất nhiều vấn đề, liên quan trực tiếp đến nợ vay của doanh nghiệp đối với SACOMBANK nĩi riêng và các NHTM nĩi chung, Chính Phủ cần ban hành luật xây dựng để quy định cụ thể về pháp lý trong hoạt động này.
Chính Phủ cần chỉ đạo các Bộ, ngành và các địa phương nâng cap chất lượng quy hoạch, ổn định quy hoạch và quy hoạch phải chi tiết, đồng bộ. Quy hoạch phát triển các vùng, miền phải hợp lý, tạo động lực phát triển của vùng, tránh quy hoạch tràn lan như tỉnh nào cũng cĩ khu cơng nghiệp, nhưng thu hút vốn đầu tư khơng hiệu quả.
Chính phủ chỉ đạo xây dựng chiến lược kinh tế lâu dài, trong quá trình quản lý dùng các cơng cụ kinh tế, hạn chế dùng các biện pháp hành chính để tác động xấu đến nền kinh tế. Ví dụ như việc hạn chế đăng ký xe gắn máy sẽ bị ảnh hưởng. Hoặc tăng thuế nhập khẩu linh kiện ơ tơ, các doanh nghiệp này cũng bị ảnh hưởng.
Đẩy mạnh việc chuyển đổi hình thức sở hữu Doanh Nghiệp Nhà Nước để lành mạnh hĩa tình hình tài chính doanh nghiệp.
Đối với lĩnh vực xây dựng cơ bản :
Nợ động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản rất lớn, ảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Chính phủ cần quy định rõ trách nhiệm của các chủ đầu tư, người quyết định đầu tư, phê duyệt dự án. Khi mở thầu thì phải bố trí đủ vốn, chưa cĩ vốn đã mở thầu, việc đầu tư tràn lan, phân tán, khơng hiệu quả trong xây dựng cơ bản.
Đối với nợ đọng Chính phủ nên cĩ biện pháp xử lý dứt điểm, đối với các đơn vị vay vốn Ngân hàng để thi cơng Chính phủ nên cĩ biện pháp cho dãn thời gian vay và cấp bù lãi suất.
Để hạn chế rủi ro, Chính phủ nợ nên ưu tiên hơn đối với các khoản nợ Ngân Hàng, cĩ nghĩa là đẩy thứ tự nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi vay ngân hàng lên trên các khoản nợ Ngân Sách Nhà Nước.
Việc thực hiện các biện pháp mang tính chất cưỡng chế chưa được đề cập trong thơng tư trên trong việc giải tỏa tài sản đảm bảo khi khách hàng khơng thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ.