Nguyên nhân từ phía Ngân Hàng

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 50 - 52)

- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay

2.4.2.1Nguyên nhân từ phía Ngân Hàng

B. Trường hợp mức cho vay vượt thẩm quyền của GĐ

2.4.2.1Nguyên nhân từ phía Ngân Hàng

Việc tiếp cận các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Ngân Hàng cịn hạn chế là do thiếu kỹ năng cho vay và khả năng đánh giá các khoản vay đầu tư dài hạn trên cơ sở thương mại. Do đĩ Ngân Hàng thường sử dụng phương pháp cho vay theo quan hệ truyền thống ( áp dụng đối với DNNN và các cơng ty lớn ) đối với việc xem xét cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Phương pháp này chủ yếu dựa vào các thơng tin tài chính liên quan đến cơng ty để đánh giá về triển vọng phát triển và khả năng trả nợ của cơng ty. Vì vậy khơng thích hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa do các thơng tin đáng tin cậy khơng sẵn cĩ và các khoản vay nhỏ khơng tương xứng với mức độ chi phí về thời gian mà Ngân Hàng đã bỏ ra.

Mặt khác các khoản vay từ Ngân Hàng khơng hấp dẫn các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi chi phí, thủ tục và các quy định chặt chẽ trong chính sách cho vay. Kết quả cuối cùng là các khoản vay mà Ngân hàng cấp cho DNNVV cĩ thể chỉ bằng 40 – 50% nhu cầu thực tế.

SACOMBANK đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường, tín dụng tăng trưởng nhanh và cao. Theo đĩ quy mơ tín dụng tăng gắn liền với rủi ro gia tăng trong khi đĩ khả năng quản lý, khả năng kiểm sốt chất lượng tín dụng khơng thật sự cao đồng bộ ở tất cả các chi nhánh của SACOMBANK.

Đánh giá phân loại tín dụng theo thời hạn nợ, thì các khoản vay trung và dài hạn thường tiềm ẩn mức độ rủi ro cao hơn, chịu ảnh hưởng của các biến động thị trường của nền kinh tế nhiều hơn.

Trong khi đĩ khả năng “đọc” dự án, khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng (CBTD) cịn hạn chế.

Một thực tế hiện nay thường xảy ra tại Ngân Hàng là tình trạng quá tải của CBTD.

Tuỳ theo đối tượng khách hàng, quy mơ của khoản cho vay mà những người làm cơng tác cho vay, làm tín dụng lại được phân cơng chi tiết cụ thể khác nhau nhưng nhìn chung CBTD là người trực tiếp thực hiện về quy chế cho vay, quy chế đảm bảo tiền vay.

Do đĩ một khi thực hiện xong các khâu cơng việc đĩ, thu đủ gốc và lãi thì coi như đã cơ bản hồn thành một khoản cho vay. Nếu như mĩn vay càng nhỏ, địa bàn cư trú của người vay càng phân tán, trình độ dân trí càng thấp,… thì khối lượng cơng việc của CBTD phải thực hiện càng nhiều trong một giới hạn thời gian nhất định. Và như vậy CBTD khơng thực hiện đúng quy trình đề ra.

Đây là tồn tại liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực, Ngân Hàng cần cĩ biện pháp khắc phục.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động thì mục tiêu cuối cùng đạt đến là lợi nhuận và SACOMBANK khơng ngoại lệ. Một quy luật thực tế là lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Vì vậy khi Ngân Hàng quá chú trọng đến lợi nhuận thì tất yếu rủi ro tín dụng sẽ xuất hiện.

Cho vay quá mức khả năng chi trả của người vay. Thường xảy ra dựa trên mối quan hệ quen biết của khách hàng và CBTD hoặc người phê duyệt cho vay.

Các khoản tín dụng được cấp phát quá tuỳ tiện. Thiếu các biện pháp xác định và tối thiểu hố rủi ro.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của việc vận dụng quy trình cũng như thực trạng hoạt động tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.doc (Trang 50 - 52)