- Các phương thức cho vay khác g.Thời hạn cho vay
b. Khách hàng là doanh nghiệp.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp nguyên nhân phát sinh rủi ro rất nhiều, đa dạng và thường chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường kinh tế.
Mà nguyên nhân thường gặp nhất là :
Hiệu quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thấp, vốn tự cĩ ít ( chủ yếu là vốn vay). Bên cạnh đĩ diễn biến của thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên biến động. Đĩ là những nhân tố rủi ro tiềm ẩn rất lớn, tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng.
Mặt khác cịn nhiều dự án đầu tư nhưng thủ tục về đầu tư cịn phức tạp, nhiều dự án ngân hàng đã duyệt cho vay nhưng giải ngân rất chậm. Thất thốt trong quản lý đầu tư cơ bản cịn nhiều đến hiệu quả đầu tư và khả năng trả nợ Ngân Hàng.
Thơng tin phản ánh thu nhập qua số liệu báo cáo tài chính (bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,…) thường khơng chính xác, thiếu độ tin cậy. Tính minh bạch trong hoạt động tài chính, trong hạch tốn kế tốn cịn hạn chế. Phần lớn các báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cĩ trường hợp giả mạo giấy tờ tài sản thế chấp. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình phân tích, thẩm định và xét duyệt cho vay của Ngân Hàng, tác động trực tiếp đến quá trình mở rộng và tăng trưởng tín dụng cĩ hiệu quả của SACOMBANK.
2.5 Hậu quả của rủi ro tín dụng.2.5.1 Đối với Ngân hàng 2.5.1 Đối với Ngân hàng
Việc chậm trả hoặc khơng trả được nợ gốc và lãi cĩ thể dẫn đến những hậu quả sau :
Ngân Hàng bị thiệt hại về tài sản và cĩ thể dẫn đến phá sản nếu việc khơng thu hồi được nợ xảy ra với mức độ cao.
Ngân Hàng bị mất đi một khoản thu nhập dự kiến dưới dạng lãi vay.
Việc khơng giải phĩng được nguồn vốn cĩ thể làm Ngân Hàng mất đi cơ hội ký những hợp đồng mới cũng như khĩ khăn trong việc đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng gây ảnh hưởng đến uy tín.
Hao tốn nhiều chi phí cho việc theo dõi và xử lý nợ khĩ địi.
2.5.2 Đối với nền kinh tế xã hội
Xét trên phạm vi tồn xã hội rủi ro tín dụng xảy ra nhiều và với mức độ lớn cĩ thể làm cho các Ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống Ngân hàng cũng như sự suy thối của nền kinh tế. Khi nền kinh tế bị suy thối thì những biểu hiện tiêu cực trong xã hội sẽ diễn ra như : thất nghiệp gia tăng, thu nhập người dân bị giảm sút, giá cả tăng cao, dân chúng mất niềm tin vào chính phủ và cĩ thể kéo theo những biến động về chính trị – xã hội.
2.6 Một số thách thức của Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín trong quá trình hội nhập quốc tế. hội nhập quốc tế.
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế – xã hội của Đảng, xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, mở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế, những năm vừa qua Ngân Hàng đã đạt nhiều thành tựu quan trọng .
Song đứng trước quá trình hội nhập quốc tế, NHTM nĩi chung và SACOMBANK nĩi riêng cịn nhiều bất cập. Trước hết là 4 thách thức lớn địi hỏi phải cĩ những giải pháp để vượt qua trong quá trình hội nhập.
2.6.1.1 Tính chuyên nghiệp trong quản trị NHTM hiện đại
Địi hỏi cán bộ quản lý phải cĩ tính chuyên nghiệp cao. Khả năng quản trị, vận hành cơ chế khơng ngừng hồn thiện.
Ơû nước ta hiện nay các nhà quản trị NHTM hầu hết chưa được đào tạo nghề quản trị NHTM một cách bài bản, chủ yếu được lựa chọn qua thực tiễn kinh doanh nên tính chuyên nghiệp trong quản trị, điều hành Ngân Hàng cịn nhiều bất cập.
2.6.1.2 Tính năng động của cán bộ quản lý.
Trong cơ chế thị trường, tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt địi hỏi các nhà quản trị phải hết sức năng động. Đây là thách thức cơ bản hạn chế đến sức cạnh tranh của Ngân Hàng.
2.6.2 Về vốn chủ sở hữu – sức mạnh tài chính của Ngân Hàng.
Nhiều NHTM nước ngồi cĩ quy mơ chủ sở hữu lớn ( hàng tỷ USD) trong khi các NHTM nước ta nĩi chung và SACOMBANK nĩi riêng vốn chủ sở hữu khiên tốn. Nếu quy đổi, quy mơ vốn tự cĩ của ngân hàng quá nhỏ bé so với nguồn vốn dồi dào của các Ngân hàng nước ngồi. Đây là yếu tố giữ vai trị quyết định đến quy mơ cho vay, đầu tư vốn cho doanh nghiệp và tốc độ phát triển cơng nghệ, hiện đại hố Ngân hàng.
Hiện nay các NHTM quốc tế cĩ xu hướng sáp nhập tạo thành NHTM cĩ quy mơ vốn chủ sở hữu lớn và rất lớn. Đây là thách thức khơng chỉ đối với SACOMBANK mà cịn đối với các NHTM Việt Nam trong quá trình cạnh tranh với các NHTM nước ngồi khi hội nhập quốc tế.
Những năm vừa qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng đạt nhiều thành tựu đặc biệt là cơng tác đào tạo, đào tạo lại, phát triển nguồn nhân lực. Song trong quá trình hiện đại hố, mở cửa và hội nhập quốc tế các nhà quản trị sẽ phải đối mặt với thách thức về tính chuyên nghiệp, phong cách, giao dịch, trình độ ngoại ngữ,… của đội ngũ CBNV.